Giới thiệu bài
Trong các hiện tượng cơ và nhiệt luôn luôn xảy ra sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác ; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng cũng như giữa cơ năng và nhiệt năng . Trong khi truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ vật này sang vật khác, các năng lượng trên tuân theo một trong những định luật tổng quát nhất của tự nhiên .
Tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu vấn đề này .
BÀI : 27 Tuần ___ : ___/__/200__ – ___/__/200__ Tiết ___ SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT Thời gian : 01 tiết MỤC TIÊU : Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác ; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng . Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng . Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này . CHUẨN BỊ : Chuẩn bị của giáo viên : Giáo viên nghiên cứu sách giáo khoa và sách giáo viên . Các phương tiện : Máy tính cá nhân – máy chiếu ảnh Tranh vẽ hình bảng 27.1, 27.2 sách giáo khoa . Các vật liệu – dụng cụ thí nghiệm theo các hiện tượng trong các bảng 27.1, 27.2 Chuẩn bị của học sinh : Học sinh xem trước bài 27 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : Oån định tổ chức lớp : (2’) Kiểm tra bài cũ : (5’) Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì ? Công thức tính năng lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy ? Đơn vị của năng lượng toả nhiệt ? Ý nghĩa năng suất toả nhiệt của củi ? Giảng bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập ( 2 phút ) Giới thiệu bài Trong các hiện tượng cơ và nhiệt luôn luôn xảy ra sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác ; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng cũng như giữa cơ năng và nhiệt năng . Trong khi truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ vật này sang vật khác, các năng lượng trên tuân theo một trong những định luật tổng quát nhất của tự nhiên . Tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu vấn đề này . Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng ( 9 phút ) PP thực hành, trực quan, vấn đáp, giảng giải * * Giáo viên cho học sinh quan sát tranh hình hiện tượng 1 ở bảng 27.1 . * * Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện thí nghiệm : cho hòn bi lăn trên máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ . * * Sau khi học sinh thực hiện thí nghiệm xong, giáo viên đặt câu hỏi : + Em hãy mô tà hiện tượng trên ? +Em hãy điền từ thích hợp vào chổ trống số 1 _ trang 94 – sách giáo khoa . * * Giáo viên nhận xét _ kết luận * * Giáo viên cho học sinh quan sát tranh hình hiện tượng 2 ở bảng 27.1 . * * Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện thí nghiệm : Thả một miếng nhôm . . * * Sau khi học sinh thực hiện thí nghiệm xong, giáo viên đặt câu hỏi : + Em hãy mô tà hiện tượng trên ? +Em hãy điền từ thích hợp vào chổ trống số 2 _ trang 94 – sách giáo khoa . * * Giáo viên nhận xét _ kết luận * * Giáo viên cho học sinh quan sát tranh hình hiện tượng 3 ở bảng 27.1 . * * Giáo viên cho học sinh xem mô phỏng thí nghiệm trên máy tính . * * Sau khi học sinh xem xong, giáo viên đặt câu hỏi : + Em hãy mô tà hiện tượng trên ? +Em hãy điền từ thích hợp vào chổ trống số 3 và 4 _ trang 94 – sách giáo khoa . * * Giáo viên nhận xét _ kết luận Hoạt động nhóm * Học sinh quan sát _ thảo luận * Đại diện nhóm lên thực hiện * Họïc sinh thảo luận - đại diện nhóm trả lời theo các nội dung * Học sinh tự ghi phần kết luận * Học sinh quan sát _ thảo luận * Đại diện nhóm lên thực hiện * Họïc sinh thảo luận - đại diện nhóm trả lời theo các nội dung * Học sinh tự ghi phần kết luận * Học sinh quan sát _ thảo luận * Học sinh quan sát * Họïc sinh thảo luận - đại diện nhóm trả lời theo các nội dung * Học sinh tự ghi phần kết luận Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng ( 9 phút ) PP thực hành, trực quan, vấn đáp, giảng giải * * Giáo viên cho học sinh quan sát tranh hình hiện tượng 1 ở bảng 27.2 . * * Giáo viên gọi 1 học sinh lên thực hiện thí nghiệm : cho con lắc chuyển động . * * Sau khi học sinh thực hiện thí nghiệm xong, giáo viên đặt câu hỏi : + Em hãy mô tà hiện tượng trên ? + Tại điểm A, con lắc có dạng cơ năng nào ? + Tại điểm B, con lắc có dạng cơ năng nào ? + Tại điểm C, con lắc có dạng cơ năng nào ? * * Giáo viên nhận xét _ kết luận theo các câu hỏi : + Em hãy điền từ thích hợp vào chổ trống số 5, 6, 7, 8_ trang 95 sách giáo khoa . * * Giáo viên cho học sinh quan sát tranh hình hiện tượng 2 ở bảng 27.2 . * * Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện thí nghiệm : dùng tay cọ xát miếng đồng . * * Sau khi học sinh thực hiện thí nghiệm xong, giáo viên đặt câu hỏi : + Em hãy mô tà hiện tượng trên ? +Em hãy điền từ thích hợp vào chổ trống số 9 và 10 _ trang 95 – sách giáo khoa . * * Giáo viên nhận xét _ kết luận theo các câu hỏi : * * Giáo viên cho học sinh quan sát tranh hình hiện tượng 3 ở bảng 27.2 . * * Giáo viên thực hiện thí nghiệm . * * Sau khi thực hiện thí nghiệm xong, giáo viên đặt câu hỏi : + Em hãy mô tà hiện tượng trên ? +Em hãy điền từ thích hợp vào chổ trống số 11 và 12 _ trang 95 – sách giáo khoa . * * Giáo viên nhận xét _ kết luận theo các câu hỏi : Hoạt động nhóm * Học sinh quan sát _ thảo luận * Đại diện nhóm lên thực hiện * Họïc sinh thảo luận - đại diện nhóm trả lời theo các nội dung * Học sinh tự ghi phần kết luận * Học sinh quan sát _ thảo luận * Đại diện nhóm lên thực hiện * Họïc sinh thảo luận - đại diện nhóm trả lời theo các nội dung * Học sinh tự ghi phần kết luận * Học sinh quan sát _ thảo luận * Học sinh quan sát * Họïc sinh thảo luận - đại diện nhóm trả lời theo các nội dung * Học sinh tự ghi phần kết luận Hoạt động 4 : Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng ( 8 phút ) PP vấn đáp, giảng giải * * Giáo viên thông báo cho học sinh biết về sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt . * * Giáo viên cho học sinh ghi nội dung của “ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng “ * * Giáo viên nêu nội dung câu C3 * * Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo nội dung câu C3 * * Giáo viên nhận xét * Học sinh nghe * Học sinh ghi chép . * Học sinh thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời . Hoạt động 5 : vận dụng ( 5 phút ) PP vấn đáp * * Giáo viên nêu các câu hỏi C4, C5, C6 . * * Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo các nội dung câu C4, C5, C6 . * * Giáo viên nhận xét . Hoạt động nhóm * Học sinh thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời . Củng cố bài : ( 3‘ ) * * Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ * * Giáo viên yêu cầu học sinh xem phần : “ Có thể em chưa biết ? “ Chuẩn bị bài mới : ( 2 ‘) * * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc trước bài và chuẩn bị bài 28 “ Động cơ nhiệt “ trang 97 _ sách giáo khoa .
Tài liệu đính kèm: