A) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch nhiều nhất có 3 điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp.
2.Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp kiến thức
- Giải bài tập theo đúng các bước giải.
3. Thái độ:
- Trung thực, kiên trì, ham hiểu biết, yêu thích môn học.
B) Chuẩn bị:
*HS:
- ôn tập định luật Ôm đối với các đoạn mạch nối tiếp, song song và hỗn hợp.
- Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài tiết diện và điện trở suất của vât liệu làm dây dẫn.
C: Phương pháp
Vấn đáp, tích cực hoá hoạt động của học sinh
D) Tổ chức hoạt động dạy hoc:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: : (5 phút)
Ngày soạn:21/9/2009 Ngày giảng:24/9/2009 Tiết số 11 Bài 11: bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn A) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch nhiều nhất có 3 điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp. 2.Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp kiến thức - Giải bài tập theo đúng các bước giải. 3. Thái độ: - Trung thực, kiên trì, ham hiểu biết, yêu thích môn học. B) Chuẩn bị: *HS: - ôn tập định luật Ôm đối với các đoạn mạch nối tiếp, song song và hỗn hợp. - Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài tiết diện và điện trở suất của vât liệu làm dây dẫn. C: Phương pháp Vấn đáp, tích cực hoá hoạt động của học sinh D) Tổ chức hoạt động dạy hoc: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: : (5 phút) - Mục tiêu: Học sinh diễn đạt lai được công thức tính điện trở của dây dẫn và công thức cảu định luât ôm - Đồ dùng - Cách tiến hành *GV: - Viết công thức định luật Ôm? - Viết công thức tính điện trở của dây dẫn khi biết l,S, r? *HS: - Viết công thức: III. Các hoạt động chủ yếu *HĐ1: Giải bài tập 1: (13 phút) - Mục tiêu: - Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được cường độ dòng điện , - Đồ dùng - Cách tiến hành Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Y/c HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị tính theo số mũ cơ số 10 để tính toán gọn hơn. 1m2= 102dm2 1dm2 = 10-2m2 1m2= 104cm2 1cm2 = 10-4m2 1m2= 106mm2 1mm2 = 10-6m2 - Để tính được I ta cần vận dụng công thức nào? - Để tính được R ta cần vận dụng công thức nào? - GV y/c HS tính điện trở R, sau đó tính cường độ dòng điện I. - GV gọi 1HS lên bảng, HS khác làm bài vào vở. - GV hướng dẫn HS thảo luận và chữa bài vào vở. 1) Bài 1: - HS đọc đề bài, tóm tắt, tìm mối quan hệ giữa các đại lượng đã biết vầ đại lương cần tìm. Tóm tắt: l = 30 m S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 r = 1,1.10-6Wm U = 220V I = ? - HS nêu công thức - 1HS lên bảng trình bày lời giải Giải áp dụng công thức: áp dụng công thức Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 2A. *HĐ3: Giải bài tập 2: ( 13 phút) - Mục tiêu Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch mắc nối tiếp. - Đồ dùng : Bảng phụ - Cách tiến hành - Gọi HS đọc bài và ghi phần tóm tắt. - GV hướng dẫn HS phân tích bài và nêu cách giải. R1 và R2 được mắc như thế nào với nhau? Điện trở tương đương của đoạn mạch được tính như thế nào? - Để tính được R2 ta áp dụng công thức nào? - Để tính chiều dài l ta áp dụng từ công thức nào? 2) Bài 2: - HS đọc bài và tóm tắt đầu bài. Tóm tắt: R1= 7,5W I = 0,6A U = 12V Rb= 30W S = 1mm2 = 10-6m2 r = 0,4.10-6Wm a) R2 =? b) l = ? Giải: a) Vì R1 nt R2 nên ta có điện trở tương đương của đoạn mạch là: mà R = R1 + R2 R2 = R - R1 R 2 = 20 - 7,5 = 12,5 (W) Vậy điện trở R2= 12,5 W b) áp dụng công thức Vậy chiều dài dây dẫn làm biến trở là 75 m. HĐ3: Giải bài tập 3: ( 16 phút) - Mục tiêu Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch mắchỗn hợp. - Đồ dùng : Bảng phụ - Cách tiến hành HĐ3: Giải bài tập 3: ( 16 phút) - Y/c HS đọc bài và tóm tắt bái, tìm hiểu gợi ý cách giải ở SGK. GV gọi 1HS lên bảng tóm tắt và trình bày lời giải. - Tính điện trở của dây dẫn bằng công thức nào? - Điện trở R1 và R2 được mắc như thế nào với nhau? - Muốn tính cường độ dòng điện ta áp dụng công thức nào? - Tính hiệu điện thế UAB ta vận dụng công thức nào? - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa vào vở nếu có. 3) Bài 3: - HS đọc và tóm tắt lời giải. Tóm tắt: R1= 600W R2= 900W UMN= 220V l = 200m S = 0,2mm2 = 0,2.10-6m2 r = 1,7.10-8Wm RMN = ? UAB = ? Giải: a) áp dụng công thức Vậy điện trở dây dẫn là 17 W Vì R1// R2 nên ta có: Coi Rd nt với R12 RMN = R12+ Rd = = 360 + 17 = 377 (Wm ) Vậy điện trở của đoạn mạch là 377Wm . b) áp dụng công thức vì R1// R2 U1 = U2 = 210V Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 210V. IV. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các cách giải và các công thức có liên quan . * Hướng dẫn: - Giải lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 11SBT. - Chuẩn bị bài 12.
Tài liệu đính kèm: