Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 8: Áp suất

Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 8: Áp suất

- Gv: Treo h7. Yêu cầu HS vẽ các vectơ biểu diễn lực tác dụng của viên gạch lên sàn nhà và của cái cán chổi lau nhà lên sàn nhà.

- Trong 2 trừơng hợp đó, các lực tác dụng đều ép vật lên sàn nhà. Lực đó gọi là lực ép và mặt sàn nhà gọi là mặt bị ép.

- Ngừơi và tủ tác dụng lên nền nhà những lực ép có phương, chiều như thế nào so với mặt nền nhà?

- Trừơng hợp nào lực ép vuông góc với mặt bị ép.

- Thông báo: những lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép có tên gọi là áp lực. Vậy áp lực là gì?

- Ap lực có điểm đặt và hướng như thế nào?

- Khi vật nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang thì độ lớn F = P. Và trọng lượng P chính là áp lực.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 8: Áp suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa áp lực, áp suất và đơn vị của áp suất là gì.
 - Viết được công thức tính áp suất.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng công thức 
- Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kỉ thuật.
3.Thái độ:
Tinh thần hợp tác trong thí nghiệm, tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
- Cho HS: Mỗi nhóm 1 hộp đựng cát hoặc bột; 3 miếng kim loại hình chữ nhật
- Cho cả lớp: tranh vẽ h7.1; 7.3; bảng phụ kẻ sẵn bảng 7.1
III. Hoạt động dạy học
1. On định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
Hs1: Lực ma sát sinh ra khi nào? (ma sát trượt)
 Hãy biểu diễn lực ma sát trượt khi một vật được kéo trên mặt đất chuyển động thẳng đều.
Hs2: Lực ma sát lăn sinh ra khi nào?
 Nêu 1 thí dụ về ma sát lăn, chữa bài tập 6.4 SBT
3. Bài mới: 
 Hoaït ñoäng cuûa HS
Hoaït ñoäng cuûa GV
Noäi dung ghi
HÑ1:Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp.
-HS: 2 viên bị lún nhiều hơn. Vì 2 viên nặng hơn
- Hs quan sát H 7.1
- Gv:Để 1 viên gạch trên nền đất mềm và chồng 2 viên gạch lên thì trường hợp nào đất bị lún nhiều hơn? Vì sao?
- Treo tranh H 7.1 SGK, ta thấy 1 máy kéo nặng hơn 1 ô tô du lịch nhiều nhưng máy kéo vẫn đi được còn ô tô thì bánh bị lún sâu và sa lầy trên chính quãng đường ấy, không thể đi được, vì sao?
Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu vì sao lại có chuyện lạ ấy!
HÑ2: Nghieân cöùu aùp löïc laø gì?
- 2 HS lên bảng vẽ 
- Nhận xét 
-Có phương vuông góc với mặt nền
-Nêu trường hợp lực ép vuông góc với mặt bị ép
- Hs: Ap lực là lực tác dụng vuông góc với diện tích bị ép.
- Ap lực đặt lên mặt bị ép. Hướng từ ngoài vào trong bề mặt bị ép.
- Hs ép lên sàn 1 lực F = P có phương vuông góc với sàn nhà.
- Hs quan sát H 7.3 trả lời C1 
-Hs tìm thêm ví dụ về áp lực.
- Gv: Treo h7. Yêu cầu HS vẽ các vectơ biểu diễn lực tác dụng của viên gạch lên sàn nhà và của cái cán chổi lau nhà lên sàn nhà.
- Trong 2 trừơng hợp đó, các lực tác dụng đều ép vật lên sàn nhà. Lực đó gọi là lực ép và mặt sàn nhà gọi là mặt bị ép.
- Ngừơi và tủ tác dụng lên nền nhà những lực ép có phương, chiều như thế nào so với mặt nền nhà?
- Trừơng hợp nào lực ép vuông góc với mặt bị ép.
- Thông báo: những lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép có tên gọi là áp lực. Vậy áp lực là gì?
- Ap lực có điểm đặt và hướng như thế nào?
- Khi vật nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang thì độ lớn F = P. Và trọng lượng P chính là áp lực.
- Hãy xác định áp lực trong các trường hợp ở h7.3 SGK. Trả lời C1
-Ap lực không phải là một loại lực.
Mỗi VD chỉ rỏ áp lực và mặt bị ép.
1. Aùp löïc laø gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
HÑ3: Tìm hieåu taùc duïng cuûa aùp löïc phuï thuoäc vaøo nhöõng yeáu toá naøo?
- Hs : làm cho bề mặt bị lún.
- 1HS lên bảng biểu diễn lực trên h7.4
- Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 7.1
- Điền từ vào kết luận C3
- Hs đọc tài liệu và trả lời.
- Ap suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
- HS: là 50N
- Ta lấy áp lực chia cho diện tích bị ép
- Ap lực kí hiệu là F, diện tích bị ép kí hiệu là S
- Công thức 
Ap suất kí hiệu là p.
Ap lực kí hiệu là F
Diện tích bị ép là S
- Đơn vị F là N, S là m2
- Đơn vị áp suất là N/m2 
- HS: Các vụ nổ đó sẽ gây ra 1 áp suất rất lớn, làm nổ tung những tảng đá lớn
-HS: làm chấn động các công trình xây dựng, làm đổ vỡ, gây các vụ sập, sạt lở đá,... ảnh hưởng đến tính mạng công nhân... tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, sức khỏe con người
- Quan sát h7.4 SGK và cho biết áp lực có thể gây ra hiện tượng gì trên mặt bị ép?
- Gv: Đúng. Gọi chung là áp lực gây ra biến dạng của mặt bị ép.
GV:ĐVĐ: Bây giờ chúng ta hãy xét xem tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Hãy trả lời C2 với những nội dung sau:
GV: Từ đó rút ra kết luận: tác dụng của áp lực phụ thuộc như thế nào vào cường độ áp lực và diện tích bề mặt bị ép. Hoàn thành câu C3
- Thông báo: như vậy tác dụng của áp lực không những phụ thuộc vào cường độ của áp lực mà còn phụ thuộc vào diện tích bề mặt bị ép. Do đó, để đặc trưng cho tác dụng của áp lực lên bề mặt bị ép, người ta dùng một đại lượng gọi là áp suất.
- Đọc thông tin 2. Cho biết áp suất là gì?
- Gv: VD: với 1 áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép là 2m2. Vậy 1m2 chịu tác dụng 1 áp lực là bao nhiêu?
- GV: 50 là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép – 50 là áp suất. Vậy muốn tìm áp suất ta làm thế nào?
-Ap lực kí hiệu là gì, diện tích bị ép kí hiệu là gì?
Gv thông báo cho hs kí hiệu áp suất là p. Hãy nêu công thức tính áp suất bằng kí hiệu?
- Đơn vị tính áp lực và diện tích bị ép là gì? 
- Đơn vị của áp suất là N/m2 gọi là paxcan kí hiệu là Pa.
-Gv: Trong việc khai thác đá, con người đã sử dụng chất nổ để khai thác, đã giúp cho con người khai thác được dễ dàng, nhanh chóng, các vụ nổ đó sẽ gây ra hiện tượng gì giúp cho việc khai thác được thuận tiện? 
- Bên cạnh đó, áp suất do các vụ nổ sẽ làm ảnh hưởng gì đến môi trường xung quanh?
-Biện pháp an toàn: những người thợ khai thác đá cần được đảm bảo những điều kiện về an toàn lao động( khẩu trang, mũ cách âm, cách li các khu vực mất an toàn.. ..)
II. Aùp suaát.
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
F: áp lực
S:diện tích bị ép.
p: áp suất
Đơn vị của áp suất là N/m2
Ngoài ra áp suất còn đo bằng đơn vị Pa (Paxcan)
1Pa = 1N/m2
HÑ4: Vaän duïng cuûng coá.
- Cá nhân hs làm câu C4 
- Dựa vào nguyên tắc P phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép. 
- HS: tóm tắt đề – trình bày cách làm
- 1 HS lên bảng giải
- HS: giải thích
-Tăng diện tích bị ép sẽ làm giảm áp suất, người di chuyển dễ dàng trên lớp tuyết mềm
Để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất tác dụng lên mặt đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu.
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân C4 
- Nêu biện pháp tăng giảm áp suất.
Yêu cầu hs làm vận dụng C5 hs ghi tóm tắt đọc. 
Trình bày cách làm.
BT: Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng 1 tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giải thích tại sao?
Tại sao ván trượt lại to bản?
Tại sao đường ray tàu đều phải đđặt trên các thanh tà vẹt?
III.Vận dụng
C4: Dựa vào công thức 
-Tăng p
.Tăng F, giữ nguyên S
.Giảm S, giữ nguyên F 
.Tăng F, giảm S
- Giảm p (ngược lại)
C5- Pxe tăng = 34000N
- Pôtô = 20000N
- Sxe = 1,5m2 
- Sôto = 250cm2 =0,025m2
 Giải 
Ap suất của xe tăng lên mặt đường 
= 
Ap suất của ô tô lên mặt đường
4. Höôùng daãn veà nhaø(1’)
- Học phần ghi nhớ. Hiểu và vận dụng được công thức P=
- Giải bài tập từ 7.1 – 7.6 SBT vào vở bài tập.
- Đọc mục “Có thể em chua biết”
- Tìm ví dụ về áp lực trong đời sống và kỹ thuật.
 - Xem bài mới “Ap suất chất lỏng – Bình thông nhau”
V.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet8.doc