Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát - Năm học 2010-2011

I. Khi nào có lực ma sát?

1. Lực ma sát trượt

- HS đọc thông tin và trả lời được: Fms trượt ở má phanh ép vào bánh xe.

- NX: Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt vật khác.

- C1: Ma sát giữa dây cung ở cần kéo của đàn nhị, violon,. với dây đàn;.

2. Lực ma sát lăn

- HS đọc thông tin và trả lời: Fms lăn xuất hiện khi hòn bi lăn trên mặt sàn.

- C2: Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay với ổ trục.

Ma sát giữa các con lăn với mặt trượt

(dịch chuyển các vật nặng, đầu cầu,.).

NX: Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển đông lăn trên mặt vật khác

- C3: Cường độ lực ma sát lăn nhỏ hơn ma sát trượt

3. Ma sát nghỉ

- HS đọc và nắm được cách tiến hành TN.

- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn và đọc số chỉ của lực kế.

- C4: Vật vẫn đứng yên chứng tỏ vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng (Fk = Fmsn)

- NX: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực kéo mà vật vẫn đứng yên.

- C5: Trong sản xuất: sản phẩm chuyển động cùng với băng truyền nhờ ms nghỉ

Trong đời sống: nhờ có ma sát nghỉ con người mới đi lại được.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6	Ngµy so¹n / 09 / 2010
TiÕt 6	Ngày d¹y / 09 / 2010
§6. LỰC MA SÁT 
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt được ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ. Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kĩ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo lực, đo Fms để rút ra nhận xét về đặc điểm của Fms.
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực và hợp tác trong thí nghiệm. 
B. Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 miếng gỗ có móc, 1 quả cân.
- Cả lớp: Tranh vẽ to hình 6.1. 
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
HS1: Thế nào là hai lực cân bằng? Hiện tượng gì xảy ra khi có lực cân bằng tác dụng lên vật? 
Chữa bài tập 5.5(SBT)
HS2: Chữa bài tập 5.6 (SBT)
3. Bài mới
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. 
- Yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK và so sánh sự khác nhau giữa tục bánh xe bò ngày xưa với trục xe đạp và trục bánh ô tô.
- Sự phát minh ra ổ bi có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu....
* Hoạt động 2: Nghiên cứu khi nào có lực ma sát.
Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và trả lời câu hỏi: Fms trượt xuất hiện ở đâu?
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
- Yêu cầu HS thực hiện C1
- Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi: Fms lăn xuất hiện giữa hòn bi và mặt sàn khi nào?
- Yêu cầu HS thực hiện C2
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
- Cho HS quan sát và yêu cầu HS phân tích H6.1 để trả lời câu hỏi C3.
- Yêu cầu HS đọc hưóng dẫn thí nghiệm và nêu cách tiến hành.
- Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm.
- Yêu cầu HS trả lời C4 và giải thích.
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào?
Lưu ý: Fms nghỉ có cường độ thay đổi theo lực tác dụng lên vật
- Yêu cầu HS thực hiện C5
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật.
- Yêu cầu HS quan sát H6.3,mô tả lại tác hại của ma sát và biện pháp làm giảm ma sát đó.
- GV chốt lại tác hại của ma sát và cách khắc phục: tra dầu mỡ giảm ma sát 8 - 10 lần; dùng ổ bi giảm ma sát 20-30 lần.
- Việc phát minh ra ổ bi có ý nghĩa ntn?
- Yêu cầu HS quan sát H6.4 chỉ ra được lợi ích của ma sát và cách làm tăng (C7).
* Hoạt động 4: Vận dụng-Củng cố-Hướng dẫn về nhà: 
 Vận dụng
- Yêu cầu HS giải thích các hiện tượng trong C8, C9 và cho biết trong các hiện tượng đó ma sát có ích hay có hại.
 Củng cố:
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK
- Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức.
- GV giới thiệu mục: Có thể em chưa biết.
 Hướng dẫn về nhà: 
 - Học bài và làm bài tập 6.1- 6.5 (SBT).
 -Đọc trước bài 7: áp suất.
- HS đọc tìng huống trong SGK và thấy được sự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa với trục xe đạp và trục bánh ôtô vì có sự xuất hiện ổ bi.
- Ghi đầu bài.
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt
- HS đọc thông tin và trả lời được: Fms trượt ở má phanh ép vào bánh xe.
- NX: Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt vật khác.
- C1: Ma sát giữa dây cung ở cần kéo của đàn nhị, violon,... với dây đàn;....
2. Lực ma sát lăn
- HS đọc thông tin và trả lời: Fms lăn xuất hiện khi hòn bi lăn trên mặt sàn.
- C2: Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay với ổ trục.
Ma sát giữa các con lăn với mặt trượt
(dịch chuyển các vật nặng, đầu cầu,....).
NX: Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển đông lăn trên mặt vật khác
- C3: Cường độ lực ma sát lăn nhỏ hơn ma sát trượt
3. Ma sát nghỉ
- HS đọc và nắm được cách tiến hành TN.
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn và đọc số chỉ của lực kế.
- C4: Vật vẫn đứng yên chứng tỏ vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng (Fk = Fmsn)
- NX: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực kéo mà vật vẫn đứng yên.
- C5: Trong sản xuất: sản phẩm chuyển động cùng với băng truyền nhờ ms nghỉ
Trong đời sống: nhờ có ma sát nghỉ con người mới đi lại được...
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
- C6: a. Ma sát trượt làm mòn xích đĩa
 Khắc phục: tra dầu mỡ.
b. Ma sát trượt làm mòn trục, cản trở CĐ.
Khắc phục: lắp ổ bi, tra dầu mỡ.
c. Ma sát trượt làm cản trở CĐ của thùng.
Khắc phục: lắp bánh xe con lăn.
- HS trả lời C9: T/ d của ổ bi: giảm ms sát.
C7: Cách làm tăng ma sát
a. Tăng độ nhám của bảng
b. Tăng độ sâu của rãnh ren
 Độ nhám của sườn bao diêm
c. Tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp
III. Vận dụng
- C8: a. Vì ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ ma sát có ích.
b. Lực ma sát lên lốp ô tô quá nhỏ nên bánh xe bị quay trượt ma sát có ích.
c. Vì ma sát giữa mặt dường với đế giày làm mòn đế ma sát có hại.
d. Để tăng độ bám của lốp xe với mặt đường ma sát có lợi.
C9: Giảm ms do thay thế ms trược bằng ms lăn. Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm được lực cảnlên các vật chuyển độnglàm cho máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy 
D. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc8L 6.doc