Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 29: Phương trình cân bằng nhiệt

Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 29: Phương trình cân bằng nhiệt

Hs đọc phần nội dung SGK

Hs dự đoán An đúng

 Dùng phần vào bài để tổ chức tình huống học tập

Yêu cầu hs đọc phần tranh luận của Thái, Bình và An

Yêu cầu hs dự đoán xem ai đúng ai sai và nêu rõ tại sao mỉnh lại dự đoán như vậy?

HÑ 2 Nguyeân lí truyeàn nhieät(5’)

Hs lắng nghe và ghi nhớ ngay 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt giải quyết tình huống đặt ra ở phần mở bài: bạn An nói đúng vì nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn

Hs phát biểu lại Gv thông báo 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt như phần thông báo sgk

Yêu cầu hs vận dụng nguyên lí truyền nhiệt giải thích tình huống

đặt ra ở đầu bài

Cho phát biểu lại nguyên lí truyền nhiệt I. Nguyên lí truyền nhiệt

Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật cónhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau

Nhiệt lượng vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 29: Phương trình cân bằng nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt
- Viết được pt cân bằng nhiệt
- Giải được các bt đon giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật
2.Kĩ năng : Vận dụng ct tính nhiệt lượng
3.Thái độ : Kiên trì, trung thực trong học tập
II. Chuẩn bị
Gv : 1 phích nước, 1 bình chia độ hình trụ, nhiệ lưọng kế, nhiệt kế
III. Hoạt động học của hs
1.On định
2.Kiểm tra bài cũ : 5’
HS1 Viết ct tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên ( giải thích rõ kí hiệu và đơn vị của từng đại lượng trong công thức ). Chữa bt 24.4
HS2 Chữa bt 24.1,24.2
3. Bài mới
Hoaït ñoäng cuûa hs
Trôï giuùp cuûa gv
Noäi dung
 HÑ 1 Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp(1’)
Hs đọc phần nội dung SGK
Hs dự đoán An đúng
Dùng phần vào bài để tổ chức tình huống học tập
Yêu cầu hs đọc phần tranh luận của Thái, Bình và An
Yêu cầu hs dự đoán xem ai đúng ai sai và nêu rõ tại sao mỉnh lại dự đoán như vậy?
HÑ 2 Nguyeân lí truyeàn nhieät(5’)
Hs lắng nghe và ghi nhớ ngay 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt giải quyết tình huống đặt ra ở phần mở bài: bạn An nói đúng vì nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn
Hs phát biểu lại
Gv thông báo 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt như phần thông báo sgk
Yêu cầu hs vận dụng nguyên lí truyền nhiệt giải thích tình huống 
đặt ra ở đầu bài
Cho phát biểu lại nguyên lí truyền nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt
Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật cónhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau
Nhiệt lượng vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào
 HÑ 3 Phöông trình caân baèng nhieät(8’)
Dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lí truyền nhiệt xây dựng được PTCBN : Qtr = Qtv
Tương tự ct tính nhiệt lượng mà vật thu vào khi nóng lên – hs tự xây dựng ct tính nhiệt lượng vật toả ra khi giảm nhiệt độ
Hs tự ghi phần ct tính nhiệt toả ra, thu vào và giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong CT vào vơû 
Gv hướng dẫn hs dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lý truyền nhiệt, viết pt cân bằng nhiệt
Yêu cầu viết ct tính nhiệt lượng mà vật toả ra khi giảm nhiệt độ
Yêu cầu học sinh tự ghi CT tính Qtr,Qtv vào vở. Lưu ý trong CT tính nhiệt lượng thu vào là độ tăng nhiệt độ. Trong ct tính nnhiệt lượng toả ra là độ giảm nhiệt độ của vật
II.Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
HÑ 4 Ví duï veà PT caân baèng nhieät(10’)
Hs đọc tìm hiểu đề bài, viết tóm tắt đề
Hs phân tích bài theo hướng dẫn của GV
Khi có cân bằng nhiệt nhiệt độ hai vật là 25oc
Quả cầu nhôm toả nhiệt để giảm nhiệt từ 100oc xuống 25oc. Nước thu nhiệt để tăng nhiệt từ 20oc đến 25oc
Qtr = m1c1
Qtv = m2c2
Ap dụng PTCBN : Qtr = Qtv
Hs ghi các bước giải BT (vắn tắt)
B1: Tính Q1 ( nhiệt lượng nhôm toả ra )
B2 : Viết CT tính nhiệt nước thu vào Q2
B3 : Lập PTCBN Q1 = Q2
B4 : Thay số tìm m2
Yêu cầu hs đọc bài vd hướng dẫn hs cách dùng các kí hiệu để tóm tắt đề bài, biến đổi đơn vị cho phù hợp nếu có
Hướng dẫn hs giải BT VD theo các bước
Nhiệt độ của vật khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
Phân tích xem trong quá trình trao đổi nhiệt: vật nào toả nhiệt để giảm từ nhiệt độ nào xuống nhiệt độ nào, vật nào thu nhiệt để tăng từ nhiệt độ nào đến nhiệt độ nào?
Viết CT tính nhiệt lượng toả ra, thu vào
Mối quan hệ giữa đại lượng mà ta đã biết và đại lượng cần tìm ? – áp dụng PTCBN
Cho hs giải BT
Để gây hứng thú gv có thể thay vd mục III SGK bằng VD C2. hướng dẫn hs giải tương tự
HÑ 5: Vaän duïng – Cuûng coá(15’)
Từ C1 hs lấy KQ ờ bước 1, 2 tính nhiệt độ nước lúc cân bằng
So sánh nhiệt độ t lúc cân bằng theo thí nghiệm và KQ tính được
Nêu được nguyên nhân sai số là do : trong quá trình trao đổi một phần nhiệt hao phí để làm nóng dụng cụ chứa và môi trường bên ngoài
Cá nhân hs hoàn thành C2 vào vở
Nhân xét bài chữa của bạn trên bảng , ghi nhận bài chữa vào vở nếu cần
Đề áp dụng PTCBN phải xác định được vật toả nhiệt, thu nhiệt
Hướng dẫn hs vân dụng C1, C2
Gv cho hs tiến hành thí nghiệm
B1 : Lấy 300 g nước ở nhiệt độ phòng đổ vào cốc thuỷ tinh. Ghi kết quả t1
B2 : Rót 200 ml nước phích vào bình chia độ đo nhiệt độ ban đầu của nước. Ghi lại kết quả t2
B3 : Đổ nước phích trong bình trong bình chia độ vào cốc thuỷ tinh khuấy đều, đo nhiệt độ lúc cân bằng t
Yêu cầu cá nhân hòan thành C2. gọi hs lên bảng
Gv thu vở một số hs chấm điểm
Gv nhân xét thái độ làm bài, đánh giá cho điểm hs
Chốt lại : nguyên lí cân bằng nhiệt. Khi áp dụng vào làm bt ta phải phân tích được quá trình trao đổi nhiệt diễn ra như thế nào. Vận dụng linh hoạt PTCBN cho từng trường hợp
4. Hướng dẫn về nhà: 1’
- Học thuộc nguyên lí truyền nhiệt, viết PTCBN
- Đọc phần: “Có thể em chưa biết”
- Giải lại các BT
- Giải BT SBT 
- Đọc – tìm hiểu bài: “Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu” 
IV. Ruùt kinh nghieäm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet29.doc