*Hoạt động 1: Chuyển động cơ học, vận tốc, Chuyển động đều – chuyển động không đều.
- GV: Làm thế nào để biết một vật cđ hay đưng yên? Tại sao nói cđ có tính tương đối? Vd?
- HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi và cho vd.
- GV: Vận tốc là gì? Công thức tính? đơn vị của vận tốc? Muốn biết một vật cđ nhanh hay châm ta căn cứ vào cái gì? Lấy vd
- HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV: Chuyển động đều là gì? chuyển động không đều là gì? Công thức tính vận tốc trung bình?. Cho vd.
- HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời.
*Hoạt đông 2: Biểu diễn lực, cân băng lực, quán tính, lực ma sát.
- GV: Hãy nêu cách biểu diễn lực?
- HS: Cá nhân nêu cách biểu diễn lực
- GV: Thế nào là hai lực cân bằng? Quán tính là gì? Cho vd.
HS: cá nhân trả lời
- GV: Lực ma sát nghỉ, lăn, trượt xuất hiện khi nào? Lực ma sát có ích hay có hai? Cho vd.
- HS: Cá nhân trả lời câu hỏi
Ngày giảng: Lớp 8: ./.. Tiết17 Ôn tập I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức học kì I Vận dụng kiến thức đó để trả lời các câu hỏi, bài tập 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tư duy hệ thống kiến thức . 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống kiến thức 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm. III. Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức (1’): Lớp 8: .. vắng: Kiểm tra : Kết hợp bài mới Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Chuyển động cơ học, vận tốc, Chuyển động đều – chuyển động không đều. - GV: Làm thế nào để biết một vật cđ hay đưng yên? Tại sao nói cđ có tính tương đối? Vd? - HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi và cho vd. (8’) 1. chuyển động cơ học - GV: Vận tốc là gì? Công thức tính? đơn vị của vận tốc? Muốn biết một vật cđ nhanh hay châm ta căn cứ vào cái gì? Lấy vd - HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi 2. Vận tốc. - GV: Chuyển động đều là gì? chuyển động không đều là gì? Công thức tính vận tốc trung bình?. Cho vd. - HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời. 3. Chuyển động đều – chuyển động không đều. *Hoạt đông 2: Biểu diễn lực, cân băng lực, quán tính, lực ma sát. - GV: Hãy nêu cách biểu diễn lực? - HS: Cá nhân nêu cách biểu diễn lực (8’) 4. Biểu diễn lực - GV: Thế nào là hai lực cân bằng? Quán tính là gì? Cho vd. HS: cá nhân trả lời 5. Cân bằng lực, quán tính - GV: Lực ma sát nghỉ, lăn, trượt xuất hiện khi nào? Lực ma sát có ích hay có hai? Cho vd. - HS: Cá nhân trả lời câu hỏi 6. Lực ma sát. *Hoạt động 3: áp suất, áp suất chất lỏng, bình thông nhau áp suất khí quyển. - GV: áp lực là gì? áp suất cho ta biết điều gì? áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức tính áp suất, đơn vị của áp suất? - HS: Cá nhân trả lười. (8’) 7. áp suất. - GV: áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình hay thành bình? Công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu tính chất của bình thông nhau? - HS: Cá nhân trả lời câu hỏi. 8. áp suất chất lỏng – bình thông nhau. - GV: Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển. thí nghiệm to ri xen li. đơn vị áp suất khí quyển. Cho vd - HS: Cá nhâ trả lời 9. áp suất khí quyển *Hoạt động 4: Lực đẩy ác si mét, sự nổi - GV: Viết công thức tính lực đẩy ác si mét. Nêu rõ các đại lượng và các đơn vị của các đại lượng trong công thức - HS: Cá nhân trả lời (8’) 10. Lực đẩy ác si mét - GV: Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, lơ lửng. Cách tính độ lớn của lực đẩy ác si mét lên vật nổi trên mặt thoắng 11. sự nổi. *Hoạt động 5: công cơ học, định luật về công. - GV: Khi nào có công cơ học? Công thức tính công cơ học? đơn vị công. định luật về công. - HS: Cá nhân trả lời. (8’) 12. công cơ học, định luật về công. Củng cố (3’): Nhắc lại các nội dung chính đã ôn tập Hướng dẫn học ở nhà (1’): Ôn tập để thi học kì I * Những lưu ý,kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy. Ngày giảng: . //.. Tiết 18 Kiểm tra học kì I (Đề của phòng giáo dục)
Tài liệu đính kèm: