Chuyển động cơ học là gì?
- Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối?
- Vận tốc là gì?
-Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào chuyển động?
- Chuyển động đều là gì?
- Chuyển động không đều là gì?
- Nêu công thức tính vận tốc của chuyển động đều và chuyển động không đều?
- Nêu đơn vị đo của từng đại lượng trong công thức?
- Thế nào là hai lực cân bằng?
-Quán tính là gì?
- Nêu chiều của lực ma sát?
-Nêu vd lực ma sát có lợi và ma sát có hại?
-Ap lực là gì?
- Ap suất là gì?
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp hs: ôn lại toàn bộ kiến thức trọng tâm từ bài 1- bài 13 2. Kỹ năng : -Vận dụng đựơc các công thức đã học để giải bài tập. - Giải thích đựơc một số hiện tượng vật lý trong đời sống và kỹ thuật. - Nêu được một số ví dụ vật lý trong thực tế. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực II. Chuẩn bị: Gv: nghiên cứu soạn nội dung ôn tập. Hs: học thuộc bài từ bài 1- bài 13. III. Hoạt động dạy- học: 1.On định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi HĐ1:Kiến thức cần nhớ(15’) Hs trả lời câu hỏi -Là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác theo thời gian. Vd: - Vì một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác. - Vận tốc là quãng đường đi được trong một đơn vị thờigian - Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ chuyển động nhanh hay chậm của chuyển động . -Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. -Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. - v = S: quãng đường t: thời gian v: vận tốc - vtb = vtb: vận tốc trung bình. Hs: Nêu đơn vị của từng đại lượng trong công thức. - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, phương cùng nằm trên một đường thẳng, cùng độ lớn, chiều ngược nhau. - Quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật. -Lực ma sát có chiều ngược với chiều chuyển động của vật. Hs: Nêu vd về ma sát có lợi và ma sát có hại. -Ap lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. - Ap suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. P: áp suất (N/m2) - p = F: áp lực (N) S: diện tích bị ép (m2) - Tăng áp suất: tăng F, giảm S. - Giãm áp suất: giãm F, tăng S. Hs: nêu ứng dụng của áp suất. - Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. - CT: p = dh. d : trọng lượng riêng của chất lỏng. h : chiều cao cột chất lỏng - Lực đẩy ac-si-mét có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. - FA =dv d: trọng lượng riêng của chất lỏng. V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. vật chìm : P > FA vật nổi : P < FA Vật lơ lửng : P = FA FA = dv d : trọng lượng của chất lỏng. V : thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng. -Vật chìm : dv > dl. -Vật nổi : dv < dl. -Vật lơ lửng : dv = dl Hs: + có lực tác dụng lên vật. + làm vật chuyển dời - A = FS, F: Lực tác dụng S: Quãng đường dịch chuyển -Đơn vị đo công : Jun ( J) - Chuyển động cơ học là gì? - Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? - Vận tốc là gì? -Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào chuyển động? - Chuyển động đều là gì? - Chuyển động không đều là gì? - Nêu công thức tính vận tốc của chuyển động đều và chuyển động không đều? - Nêu đơn vị đo của từng đại lượng trong công thức? - Thế nào là hai lực cân bằng? -Quán tính là gì? - Nêu chiều của lực ma sát? -Nêu vd lực ma sát có lợi và ma sát có hại? -Ap lực là gì? - Ap suất là gì? - Nêu công thức tính áp suất ? Đơn vị của từng đại lượng? - Nêu cách làm tăng , giảm áp suất? - Nêu ứng dụng của áp suất trong đời sống và kỹ thuật? -Nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng? - Viết công thức tính áp suất chất lỏng? - Lực đẩy ac-si-mét có phương, chiều như thế nào? - Viết công thức tính lực đẩy ac-si-mét? - Nêu điều kiện vật nổi , chìm, lơ lửng? -Viết công thức tính lực đẩy ac-si-mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng? - Nêu điều kiện khác để vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng? - Nêu điều kiện để có công cơ học? - Viết công thức tính công cơ học? - -Đơn vị tính công? HĐ2:Vận dụng(30’) Hs: lên bảng giải 1. Tóm tắt Giải S= 180m a/.Thời gian vật đến B V1=5m/s t1 = ==18s V2= 3m/s t2=== 30s a. t=? t = t1 + t2 =48s b. vtb =? b/.Vận tốc trên cả đoạn vtb === 3,75m/s ĐS: t =48s , vtb = 3,75m/s 2. Tóm tắt h = 2m; h1 =0,5m; p =? Giải Ap suất tác dụng lên đáy bể p =dh= 10000.2 =20000 Pa Ap suất tác dụng lên một điểm ở thành bể p =dh=10000.1,5=15000Pa ĐS: 20000Pa ; 15000Pa 3. tóm tắt h=36m dnước biển=10300N/m3 a/ p=?; b/ F=? Giải áp suất ở độ sâu ấy. P= dh =10300. 36=370800 N/m2 Ap lực của nước F=ps =370800. 0,016 = 5932,8 N Đs: 370800N/m2 ; 5932,8N 4. tóm tắt h=2,5m dnước= 10000N/m3 a/ p=?; b/ F= ? Giải Ap suất tác dụng lên đáy tàu p= dh = 10000. 2,5= 25000N/m2 Ap lực do nước tác dụng F= ps=25000. 0,002= 50N 1. Một vật chuyển động từ A đến B Cách nhau 180m. trong nửa đoạn đường đầu vật đi với vận tốc v1= 5m/s, nửa đoạn đường còn lại vật chuyển động với v2 = 3m/s. a/. Sau bao lâu vật đến B. b/.Tính vận tốc trên cả đoạn đường AB. 2. Một cái bể sâu 2m chứa đầy nước. Tính áp suất tại đáy bể và tại một điểm cách đáy bể 0,5m. 3. Một thợ lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho dnước biển =10300N/m3. a/ Tính áp suất ở độ sâu ấy. b/ Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,016m2. tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này. 4/ Đáy một chiếc tàu ở độ sâu 2,5m dưới nước. Biết dnước = 10000N/m3. a/Tính áp suất nước tác dụng lên đáy tàu. b/. Nếu đáy tàu bị thủng một lỗ có diện tích S= 20cm2. Tính độ lớn của lực do nước tác dụng lên lỗ thủng. Hs ghi nội dung bài giải vào vở bài tập 4. Hướng dẫn về nhà: 1’ - On tập lại toàn bộ nội dung kiến thức đã ôn. - Hoàn thành các bài tập đã giải. - Kiểm tra HKI tốt. IV.Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: