+Hoạt động 1 : Tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ, tạo tình huống học tập ( 7 phút )
-Kiểm tra : (gọi 2 HS )
Câu 1 : Công cơ học phụ thuộc yếu tố nào ? Viết công thức tính công và nêu rõ các đại lượng trong công thức.
Câu 2 : Làm bài tập 13.4
-Tạo tình huống học tập : Đặt tình huống như SGK
+Hoạt động 2 : Tiến hành thí nghiệm đi đến định luật về công (16 phút )
-Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
-Căn cứ vào kết quả TN yêu cầu các nhóm trả lời C 1.2.3.4
-Yêu cầu các nhóm trả lời
-Cho HS thảo luận tìm câu trả lời đúng
-Lưu ý HS : Nhắc lại kết luận trong câu trả lời C4
-Kết luận trên không những đúng cho ròng rọc động mà còn đúng cho mọi máy cơ đơn giản nhất
-Nêu kết quả tổng quát còn gọi là định luật về công
+Hoạt động 3 : Vận dụng (20 phút )
-Yêu cầu HS trả lời các câu C5, C6
-Cho cả lớp bình luận về các câu trả lời và uốn nắn những sai lệch (nếu có)
Tuần 15: Tiết 15 : BÀI 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I/ Mục tiêu : -Phát biểu được định luật về công dưới dạng : Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu làn về đường đi. -Xác định được các đại lượng : Lực tác dụng, quãng đường đi và công thực hiện được của máy đơn giản. -Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động. II/ Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm : -Một lực kế 5N -Một ròng rọc động -Một quả năng 200g -Một giá thí nghiệm -Một thước đo đặt thẳng đứng III/ Tổ chức hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh Nội dung +Hoạt động 1 : Tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ, tạo tình huống học tập ( 7 phút ) -Kiểm tra : (gọi 2 HS ) Câu 1 : Công cơ học phụ thuộc yếu tố nào ? Viết công thức tính công và nêu rõ các đại lượng trong công thức. Câu 2 : Làm bài tập 13.4 -Tạo tình huống học tập : Đặt tình huống như SGK +Hoạt động 2 : Tiến hành thí nghiệm đi đến định luật về công (16 phút ) -Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm -Căn cứ vào kết quả TN yêu cầu các nhóm trả lời C 1.2.3.4 -Yêu cầu các nhóm trả lời -Cho HS thảo luận tìm câu trả lời đúng -Lưu ý HS : Nhắc lại kết luận trong câu trả lời C4 -Kết luận trên không những đúng cho ròng rọc động mà còn đúng cho mọi máy cơ đơn giản nhất -Nêu kết quả tổng quát còn gọi là định luật về công +Hoạt động 3 : Vận dụng (20 phút ) -Yêu cầu HS trả lời các câu C5, C6 -Cho cả lớp bình luận về các câu trả lời và uốn nắn những sai lệch (nếu có) - Yêu cầu HS làm bài tập 14.1 và 14.2 (14.2 làm trên phiếu bài tập ) -Nhận xét bài làm trên phiếu học tập -Qua toàn bộ nội dung bài yêu cầu HS nhắc lại định luật về công -Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết -Hoạt động cá nhân -HS đọc thông tin mục thí nghiệm -Các nhóm nhận dụng cụ -Làm TN theo nhóm và ghi kết quả vào bảng 14.1 -Thảo HS thảo luận trả lời các câu C 1.2.3.4 -HS trả lời C1.2.3.4 C 1 : F2 = ½ F1 C 2 : S2 = 2S1 C 3 : A1 = A2 C 4 : (1) lực đường đi công -1 HS đọc to định luật về công -Vài HS đọc lại định luật -Hoạt động cá nhân suy nghĩ tìm câu trả lời -Lần lượt trả lời C5,C6 (HS trình bày C6 trên bảng lớn ) C5 : a)Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần b)Không có trường hợp nào tốn công hơn c)Công của lực kéo theo mặt phẳng phẳng nghiêng cũng bằng công của lực kéo theo phương thẳng đứng A = Ph = 500.1 = 500 J -Cá nhân HS trả lời 14.1 -HS làm 14.2 vào phiếu bài tập -2 HS nhắc lại định luật -Một HS đọc to phần có thể em chưa biết I/ Thí nghiệm : SGK II/ Định luật về công : Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. III/ Vận dụng : C6 : a)Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo bằng nửa trọng lượng của vật F = ½ P = 420/2 = 210 N Theo định luật về công, muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l = 2h. l = 2h = 8m® h = 8/2 = 4m b) Công nâng vật lên A = Ph = 420.4 = 1680 J * Ghi nhớ : SGK (trang 51) IV: Hướng dẫn về nhà -Học bài , hoàn chỉnh bài tập 14.1; 14.2 -Làm bài tập 14.3; 14.4. -Đọc bài 15và xét xem ai làm việc khỏe hơn?
Tài liệu đính kèm: