Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 11, Bài 11: Thực hành: Nghiệm lại Lực đẩy Ác-si-mét

Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 11, Bài 11: Thực hành: Nghiệm lại Lực đẩy Ác-si-mét

Hoạt động 1: Bài cũ(7/)

-Một vật nhúng vào chất lỏng thì có lực gì tác dụng lên nó ? Có đặc điểm như thế nào ? Nêu 2 ví dụ

- Công thức tính lực đẩy Acsimet?Ghi rõ kí hiệu và đơn vị?

Hoạt động 2: giới thiệu bài mới

Có nhiều cách để kiểm chứng lực đẩy A và tađã học được 2 cách ở bài 10 và trong tiết hôm nay với các dụng cụ đã có ta sẽ tiến hành kiểm chứng lực đẩy A với cách thứ 3. Em nào có nghiên cứu bài mới hãy trình bày sơ phương án này ?(12/)

Hoạt động 3: phân phối dụng cụ(3/)

Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu dụng cụthí nghiệm , một lần nữa nêu lại cách làm thí nghiệm(5/)

-Đo P của vật trong không khí

-Đo hợp lực F của các lực tác dụng lên vật chìm trong nước

-Đo thể tích vật nặng , phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật .

Hoạt động 5:học sinh làm thí nghiệm trả lời C1,C2,C3 và viết vào báo cáo (15/) Giáo viên theo dõi ,hướng dẫn khi các nhóm gặp khó khăn,làm chậm

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 11, Bài 11: Thực hành: Nghiệm lại Lực đẩy Ác-si-mét", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11: Tiết 11: Bài 11
 THỰC HÀNH : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET
I)Mục đích:
-Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy acsimet , nêu đúng tên,đơn vị đo các đại lượng trong công thức
-Tập đề xuất phương án thí ngiệm
Sử dụng được lực kế , bình chia độ.để làm thí ngiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimet
II) Chuẩn bị cho mỗi nhóm
-1 lực kế 0-2,5N
-1 vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50cm
-1 bìng chia độ
-1 giá đỡ
-1 bình nước 
-1 khăm lau
-1 bảo mẫu báo cáo nthí nghiệm(42/ SGK)
III) Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gviên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài cũ(7/)
-Một vật nhúng vào chất lỏng thì có lực gì tác dụng lên nó ? Có đặc điểm như thế nào ? Nêu 2 ví dụ 
- Công thức tính lực đẩy Acsimet?Ghi rõ kí hiệu và đơn vị?
Hoạt động 2: giới thiệu bài mới 
Có nhiều cách để kiểm chứng lực đẩy A và tađã học được 2 cách ở bài 10 và trong tiết hôm nay với các dụng cụ đã có ta sẽ tiến hành kiểm chứng lực đẩy A với cách thứ 3. Em nào có nghiên cứu bài mới hãy trình bày sơ phương án này ?(12/)
Hoạt động 3: phân phối dụng cụ(3/)
Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu dụng cụthí nghiệm , một lần nữa nêu lại cách làm thí nghiệm(5/)
-Đo P của vật trong không khí
-Đo hợp lực F của các lực tác dụng lên vật chìm trong nước 
-Đo thể tích vật nặng , phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật .
Hoạt động 5:học sinh làm thí nghiệm trả lời C1,C2,C3 và viết vào báo cáo (15/) Giáo viên theo dõi ,hướng dẫn khi các nhóm gặp khó khăn,làm chậm
Hoạt động6:(2/) thu báo cáo ,tổ chức thảo luậnkết quả, đánh giá phần thực hànhcủa các nhóm 
-Nếu còn thời gian có thể chấm báo cáo và cho điểm ở các nhóm 
Hoạt động 7:dặn dò
-Học bài cũ, làm bài tập ở SBT
-Nghiên cứu bài Sự Nổi để tiết đến học 
-Mỗi nhóm chuẩn bị một chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ.
- 1 ít cát.
- Một hs trả lời
- Một hs trả lời
- GV khắc sâu lại các đại lượng.
- Một hs trả lời
- GV có thể chỉnh sửa.
- Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ cho nhóm.
-Cả lớp quan sát
 *Thực hành
- Các nhóm tiến hành làm theo nội dung ở SGK.
1. a) Đo P trong không khí
 b) Đo hợp lực F lên vật khi chìm trong nước.
 C1. FA = F - P
- Đo 3 lần và lấy giá trị trung bình.
2a) Đo thể tích vật nặng bằng bình chia độ.
 C2. V = V2 - V1
 b) Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật.
 PN = P2 - P1
- Đo 3 lần và lấy kết quả ghi vào báo cáo.
- So sánh PN và PA
- Nhận xét và rút ra kết luận.
- Các nhóm thu dọn dụng cụ thí nghiệm sạch sẽ.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 11.doc