Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 10: Áp suất khí quyển

Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 10: Áp suất khí quyển

- Gv yêu cầu hs đọc thông báo.

- Tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển?

- Ap suất khí quyển có đặc điểm giống như áp suất chất lỏng không?

- Thực tế cho thấy có nhiều hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại áp suất khí quyển và áp suất này củng có đặc điểm giống như áp suất chất lỏng là tác dụng theo mọi phương.

- Sau đây xét một vài TN.

- Gv giơ cao một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy.

Hình dạng vỏ hộp thay đổi như thế nào khi ta hút bớt không khí trong hộp?

- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu C1

- Yêu cầu hs đọc TN2 nêu dự đoán các câu hỏi C2, C3.

- Sau đó hs làm TN kiểm tra theo nhóm, thảo luận thống nhất câu trả lời C2, C3.

- Gọi 2 hs giải thích.

- Nếu hs giải thích sai gv gợi ý cho hs: tại miệng ống nước chịu mấy áp suất?

- Nếu chất lỏng không chuyển động thì chứng tỏ áp suất chất lỏng cân bằng với áp suất nào?

- Yêu cầu hs giải thích C3 .

- Ap suất tác dụng lên mặt chất lỏng A

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 10: Áp suất khí quyển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tỗn tại của áp suất khí quyển.
- Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenri.
- Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thủy ngân và biết đổi đơn vị mmHg sang N/m2
2. Kỹ năng : Vận dụng được công thức p = h.d để tính áp suất khí quyển.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tinh thần hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- Cho mỗi nhóm: hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng. Một ống thủy tinh dài 10cm – 15cm tiết diện 2mm – 3mm. một cốc đựng nước.
- Cho cả lớp: hình 9.5 SGK phóng to, 2 ống thủy tinh ngắn, dài đường kính.
III. Hoạt động dạy- học:
1.On định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa HS
Hoaït ñoäng cuûa GV
Noäi dung ghi
HÑ1:Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp.(1’)
Sau khi hs trả lời câu b ở trên (pA < pB < pC = pD) gv đặt câu hỏi:
Liệu tại điểm A có tồn tại một áp suất nào không? Chúng ta cùng tìm hiểu bài “Ap suất khí quyển” 
- Gv cho hs quan sát H 9.1 đặt vấn đề như SGK.
HÑ2: Tìm hieåu söï toàn taïi cuûa aùp suaát khí quyeån.(10’)
- Hs đọc thông báo.
- Không khí có trọng lượng – gây ra áp suất chất khí lên các vật trên trái đất – áp suất khí quyển.
- Hs dự đoán: Giống như áp suất chất lỏng là tác dụng theo mọi hướng.
- Hs quan sát.
- Hs: Vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
- Hs hoạt động nhóm.
- Hs đọc TN2 dự đoán.
- Nhóm làm TN kiểm tra.
- Thảo luận trả lời C2, C3.
- C2: pcl = p0 ( p0 là áp suất chất lỏng).
-C3: pcl + p0 ép xuống
p0 ép lên.
pcl + p0 > p0
Chất lỏng tụt xuống.
- C4 áp suất bên trong quả cầu bằng 0. áp suất bên ngoài bằng áp suất khí quyển – ép hai nữa quả cầu pngựa < p0 nên không kéo được hai bán cầu.
-Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi.
- Gv yêu cầu hs đọc thông báo.
- Tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển?
- Ap suất khí quyển có đặc điểm giống như áp suất chất lỏng không? 
- Thực tế cho thấy có nhiều hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại áp suất khí quyển và áp suất này củng có đặc điểm giống như áp suất chất lỏng là tác dụng theo mọi phương.
- Sau đây xét một vài TN.
- Gv giơ cao một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy.
Hình dạng vỏ hộp thay đổi như thế nào khi ta hút bớt không khí trong hộp?
- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu C1
- Yêu cầu hs đọc TN2 nêu dự đoán các câu hỏi C2, C3.
- Sau đó hs làm TN kiểm tra theo nhóm, thảo luận thống nhất câu trả lời C2, C3.
- Gọi 2 hs giải thích.
- Nếu hs giải thích sai gv gợi ý cho hs: tại miệng ống nước chịu mấy áp suất?
- Nếu chất lỏng không chuyển động thì chứng tỏ áp suất chất lỏng cân bằng với áp suất nào?
- Yêu cầu hs giải thích C3 .
- Ap suất tác dụng lên mặt chất lỏng A
- Gv yêu cầu hs đọc TN C4 
- Kể lại hiện tượng thí nghiệm.
- Giải thích hiện tượng.
- Qua các thí nghiêm trên và nhiều ví dụ khác chứng tỏ điều gì về áp suất khí quyển.
- Yêu cầu hs giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
- Lấy vài ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
-Gv: khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ơ áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Yêu cầu hs nêu biện pháp
I. Söï toàn taïi cuûa aùp suaát khí quyeån.
1. Thí nghieäm 1
2. Thí nghieäm 2
3. Thí nghieäm 3
Kết luận: 
Trái Đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
HÑ 3: Tìm hieåu ñoä lôùn cuûa aùp suaát khí quyeån(10’)
- Hs đọc SGK.
C5: pA = pB ( vì 2 điểm A, B cùng ở trên mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng).
C6: pA là pkq.pB là áp suất gây ra bởi trọng lượng cột thủy ngân cao 76cm.
C7: pB = h.dTN = 0,6.136000 = 103360N/m2
- pkq = pB = 103360N/m2
- Hs: Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của 1 điểm gây ra bởi cột thủy ngân trong thí nghiệm Tôrixenli có dùng mặt phẳng với mặt thoáng của thủy ngân.
- Nhận xét: Ap suất khí quyển tương đương với áp suất do cột thủy ngân có chiều cao 76cm gây ra.
- Gv yu cầu hs đọc thí nghiệm Tôrixenli.
- Gv mơ tả lại TN bằng H 9.5 phĩng to.
- Lưu ý hs rằng cột thủy ngân trong ống đứng cân bằng ở độ cao 76cm v phía trn ống l chn khơng.
- Yêu cầu hs dựa vào TN để tính độ lớn của áp suất khí quyển bằng cách trả lời lần lượt C5, C6, C7.
- Gv: Độ lớn của áp suất khí quyển bằng gì?
- Gv giải thích ý nghĩa cch nĩi p suất khí quyển theo cmHg.
II. Ñoä lôùn cuûa aùp suaát khí quyeån
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
HÑ 4: Vaän duïng cuûng coá.(10’)
- Hs trả lời câu hỏi của gv.
- Gv yêu cầu hs trả lời các câu C.
C10: Nêu ý nghĩa của áp suất khí quyển 76cmHg?
- Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm tìm câu giải C11.
C12: Có xác định được độ cao khí quyển?
- Trọng lượng riêng của khí quyển có thay đổi theo độ cao không?
- Tại sao mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của áp suất khí quyển?
- Tại sao đo p0 = pHg
III.Vận dụng:
C10: Có nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thủy ngân cao 76cm.
Tính áp suất:
C11: p0 = pNƯỚC = d.h
dTN.hTN = dn.hn - 
C12: h không xác định được.
 d giảm dần theo độ cao.
Nên không thể tình áp suất khí quyển bằng công thức
 p = d.h
Kiểm tra 15phút
I/ Trắc nghiệm khách quan
1/ Lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A.Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích vật.
B.Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích vật chiếm chỗ.
C.Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D.Trọng lượng riêng của vật và thể tích chiếm chỗ.
2/ Lực đẩy Ac-si-mét có thể tác dụng lên những vật nào dưới đây?
A.Vật chìm hoan toàn trong chất lỏng.	B.Vật chìm một phần trong chất lỏng.
C.Vật ở ngoài không khí.	D.Vật trong cả ba trường hợp trên.
3/ Một vật nhúng ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A.Không lực nào.	B.Lực đẩy Ac-si-mét.
C.Trọng lực và lực đẩy Ac-si-mét.	D.Trọng lực.
4/ Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai?
A.Lực đẩy Ac-si-mét xuất hiện khi thả một vật vào một chất lỏng.
B.Vật chìm trong chất lỏng càng sâu, lực đẩy Ac-si-mét càng lớn.
C.Lực đẩy Ac-si-mét luôn có phương thẳng đứng và chiều hướng lên.
D.Độ lớn lực đẩy Ac-si-mét có thể đo được bằng lực kế.
5/ Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ac-si-mét được tính như thế nào?
A.Bằng trọng lượng phần vật chìm trong nước.
B.Bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C.Bằng trọng lượng của vật.
D.Bằng trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của vật
6/ Khinh khí cầu bay lên khỏi mặt đất. Lực nào đã sinh công đưa khinh khí cầu lên cao?
 A.Lực đẩy Ác-si-mét của không khí.	B.Lực đẩy khối khí bên trong quả cầu.
 C.Lực hút của Mặt Trời.	D.Lực đẩy của trọng lực.
7/ Lực của gió sinh công cơ học trong trường hợp nào sau đây:
A.Gió thổi làm ngọn tre cong xuống.
B.Gió tiếp tục thổi nhưng ngọn tre giữ nguyên vị trí cong xuống.
C.Gió ngừng thổi, ngọn tre bật trở lại vị trí thẳng đứng ban đầu.
D.Cả a và c đều đúng.
II/ Tự luận:
Một cần cẩu nâng 8 bao xi măng lên cao 6m. Biết rằng mỗi bao xi măng 50kg. Tính công của lực nâng.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Trắc nghiệm:(7 đ)
	1.B	2.D	3.C	4.B	5.C	6.A	7.A
Tự luận: 
Cho biết	( 0,5 đ)	Giải
m = 50kgP = 10.m	Trọng lượng của 8 bao xi măng	0,5 đ
 = 500N (0,5 đ)	8 . 500 = 4 000N
s = 6m	Công của lực nâng là	1,5 đ
A = ?	A = P.s = 4 000.6 = 24 000 (J)
 4. Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Học thuộc nội dung bài học.
- Hoàn thành lại các câu c vào vở BT. 
- Giải bài tập SBT.
- Đọc tìm hiểu phần” Có thể em chưa biết”.
- Nghiên cứu bài mới: “Lực đẩy Ac-si-mét”.
- Tìm hiểu thí nghiệm.
- Trả lời các câu c
V.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet10.doc