Giáo án môn Vật lý Khối 8 - Tiết 5: Sự cân bằng lực - Quán tính

Giáo án môn Vật lý Khối 8 - Tiết 5: Sự cân bằng lực - Quán tính

III .Phương pháp : Trực quan, vấn đáp , đối thoại, hoạt động nhóm.

IV .Tổ chức dạy học :

KHỞI ĐỘNG ( 2 PHÚT)

- Mục tiêu : Tạo hứng thú cho học sinh khi vào bài mới

- Cách tiến hành : Ở lớp 6 ta đã biết một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên (H .5.1-SGK). Vậy một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thế nào ?

HĐGV HĐHS Ghi bảng

HĐ1 : LỰC CÂN BẰNG (25 PHÚT)

- Mục tiêu : HS nhận biết được hai lực cân bằng và tác dụng của 2 lực cân bằng tác dụng lên một vật dang chuyển động.

- ĐDDH: máy atút.

- Cách tiến hành:

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý Khối 8 - Tiết 5: Sự cân bằng lực - Quán tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 5 : Sự CÂN BằNG LựC – QUáN TíNH
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì. 
Kỹ năng: Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.
Thái độ : Tuân thủ theo yêu cầu của giáo viên, hợp tác với nhau 
II. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên:
Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 SGK, 1 máy atút.
Học sinh:
Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một đồng hồ bấm giây.
III .Phương pháp : Trực quan, vấn đáp , đối thoại, hoạt động nhóm...
IV .Tổ chức dạy học :
Khởi động ( 2 phút)
- Mục tiêu : Tạo hứng thú cho học sinh khi vào bài mới 
- Cách tiến hành : ở lớp 6 ta đã biết một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên (H .5.1-SGK). Vậy một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thế nào ?
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Lực Cân Bằng (25 phút)
- Mục tiêu : HS nhận biết được hai lực cân bằng và tác dụng của 2 lực cân bằng tác dụng lên một vật dang chuyển động.
- ĐDDH: máy atút.
- Cách tiến hành:
GV: Hai lực cân bằng là gì?
 GV: Các vật đặt ở hình 5.2 nó chịu những lực nào?
GV: Tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật có làm vận tốc vật thay đổi không?
Yêu cầu HS trả lời C1: SGK
GV: Cho HS đọc phần dự đoán SGK.
 GV Làm TN như hình 5.3 SGK
 Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên?
Khi đặt quả cân A’ lên quả cân A tại sao quả cân A và A’ cùng chuyển động?
Khi A qua lỗ K, thì A’ giữ lại, A còn chịu tác dụng của những lực nào?
GV: Hướng dẫn và cho HS thực hiện C5
GV: Như vậy một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì nó tiếp tục chuyển động thẳng đều.
HS: Là 2 lực cùng đặt lên vật có cường độ bằng nhau, cùng phương ngược chiều
HS: Trọng lực và phản lực, 2 lực này cân bằng nhau.
HS: Không
HS: trả lời
HS: dự đoán: vật có vận tốc không đổi
HS: Quan sát
 HS: Vì A chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
 HS: Vì trọng lượng quả cân A và A’ lớn hơn lực căng T.
Trọng lực và lực căng 2 lực này cân bằng.
HS chú ý
I. Lực cân bằng 
1. Lực cân bằng là gì?
C1: a. Có 2 lực P và phản lực N (Lực đẩy Q)
 b. Tác dụng lên quả cầu có 2 lực P và lực căng T.
c. Tác dụng lên quả bóng có 2 lực P và phản lực N (lực đẩy Q)
Chúng cùng phương, cùng độ lớn, ngược chiều.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
C2: A chịu tác dụng của hai lực cân bằng P và T
C3: lớn hơn T nên vật chuyển động nhanh xuống
C4: và T cân bằng nhau.
C5
HĐ2: Tìm hiểu lực quán tính (3 phút)
- Mục tiêu:- HS nhận biết được đâu là lực quán tính 
- Cách tiến hành : 
GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK ---> Lực quán tính là gì?
HS trả lời
II. Quán tính
1. Nhận xét: SGK- 19
HĐ3: Củng cố (10 phút)
- Mục tiêu: Củng cố lại nội dung KT vừa học cho HS
- Cách tiến hành:
GV cho HS làm C6 , C7 , C8
GV nhận xét ---> Chuẩn
HS làm
2. Vận dụng.
 C6: Búp bê ngã về phái sau vì khi đẩy xe chân búp bê chuyển động cùng với xe nhưng vì quán tính nên thân và đầu chưa kịp chuyển động.
C7: Búp bê ngã về phía trước vì khi xe dừng lại thì chân búp bê cũng dừng lại. Thân và đầu vì có quán tính nên búp bê ngã về trước
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (5 phút)
 - Tổng kết: Vậy 1 vật đứng yên khi có các lực tác dụng vào là cân bằng nhau, và ta biết khi nào xuất hiện lực quán tính?
- Hướng dẫn về nhà: Làm BT 5.2 đến 5.5 SBT, xem trước bài: Lực ma sát

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 5.doc