Giáo án môn Vật lý Khối 8 học kì II

Giáo án môn Vật lý Khối 8 học kì II

/ Cơ năng:

Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ năng.

Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn. Cơ năng được tính bằng đơn vị Jun.

II/ Thế năng:

1. Thế năng hấp dẫn:

C1: Quả nặng A chuyển động xuống làm dây căng. Dây căng làm quả nặng B có khả năng chuyển động. Như vậy vật a có khả năng sinh công.

* Ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà nó có khả năng thực hiện được càng lớn nghĩa là thế năng của vật càng lớn.

* Thế năng hấp dẫn là thế năng được xác định bỡi vị trí của vật so với mặt đất. Vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0

* Vật có khối lượng càng lớn thì có thế năng càng lớn

 

doc 41 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý Khối 8 học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 19. Tuần 20
Baøi 15
 CÔNG SUẤT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người.
Viết được công thức tính công suất.
2. Kĩ năng: Biết phân tích hình 15.1 sgk và vận dụng công thức để giải các bài tập.
3. Thái độ: Trung thực, tập trung trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh vẽ hình 15.1 sgk
-Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Phöông phaùp:
Neâu vaán ñeà, nhoùm
III/ Tieán trình giôø hoïc:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra:
a. Bài cũ:
GV: Hãy phát biểu định lụât veà coâng? 
HS: Thực hiện
GV: Nhận xét, ghi điểm
b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới
c. Tình huống bài mới:
Hai người cùng kéo một thùng hàng từ dưới đất lên, người thứ nhất kéo nhanh hơn người thứ hai. Như vậy người nào làm việc có công suất lớn hơn.
3. Bài mới:
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
Ghi baûng
 HOẠT ĐỘNG 1: 
 Tìm hiểu ai làm việc khỏe hơn
GV: Cho hs đọc phàn giới thiệu ở sgk
GV: Như vậy ai làm việc nhanh hơn
GV:Hãy tính công thực hiện của anh An và anh Dũng?
GV: Vậy ai thực hiện công lớn hơn?
GV: Cho hs thảo luận C3
Sau đó gọi1 hs đứng lên trả lời.
GV: Em hãy tìm những từ để điền vào chỗ trống C3?
GV: Giảng cho hs hiểu cứ 1J như vậy thì phải thực hiện công trong một khoảng thời gian là bao nhiêu.
 HOẠT ĐỘNG 2: 
 Tìm hiểu công suất
GV: Cho hs đọc phần “giới thiệu” sgk
GV: Như vậy công suất là gì?
GV: Hãy viết công thức tính công suất?
GV: Hãy cho biết đơn vị của công suất?
GV: Ngoài đơn vị oát ra còn có đưon vị KW, MW.
 HOẠT ĐỘNG 3: 
 Tìm hiểu bước vận dụng:
GV: Hãy tính công suất của anh An và anh Dũng ở đầu bài học?
GV: Cho hs thảo luận C5
GV: Em nào giải được C5?
GV: Cho hs thảo luận C6 
GV: Gọi hs lên bảng giải
GV: chấn chỉnh và cho hs ghi vào vở 
HS: Thực hiện
HS: Trả lời
HS: 
Anh An: 
A = F.S = 160.4 = 640 (J)
Anh Dũng: 
A = F.S = 240.4 = 960 (J)
HS: A. Dũng
HS: Phương án c và d là đúng nhất
HS: (1) Dũng ; (2) Trong cùng một giây Dũng thực hiện công lớn hơn.
HS: Thực hiện
HS: Là công thực hiện trong một đñôn vị thời gian.
HS: P = 
HS: Jun/giây hay Oát (W)
HS: lên bảng thực hiện
HS: Thảo luận trong 2 phút
HS: Lên bảng giải
HS: Thảo luận trong 3 phút
HS: Lên bảng thực hiện
I/ Ai làm việc khỏe hơn:
C1: 
Anh An: 
A = F.S = 160.4 = 640 (J)
Anh Dũng: 
A = F.S = 240.4 = 960 (J)
C2: C và d đều đúng
C3: (1) Dũng 
 (2) Trong cung 1 giây dũng thực hiện công lớn hơn.
II/ Công suất:
P=
* Đơn vị công suất:
Đơn vị của công suất là Jun/ giây (J/s) được gọi là oát, kí hiệu là W
1W = 1 J/s
1KW = 1000 W
1MW = 1000 KW
III/ Vận dụng:
C4: - Công suất của anh An:
P = = = 12,8 W
- Công suất của anh Dũng:
P = = = 16 W
C5: -
2giờ = 120 phút (trâu cày)
Máy cày chỉ mất 20 phöùt
=> Máy có công suất lớn hơn trâu 6 laàn.
C6: 
a)Trong 1 giôø (3600s) ngöï keùo xe ñi ñöôïc:
9km = 9000m
*Coâng cuûa löïc keùo :
A = 200.9000 = 1 800 000 J
*Coâng suaát :
P=1 800 000 : 3600 =500 w
b) P=A:t=(F.s):t = F.v
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học
Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức cho hs rõ hơn
Cho hs giải 2 BT 15.1 SBT
Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học thuộc “ghi nhớ” SGK
Làm BT 15.2, 15.3 , 15.4 SBT
Kyù duyeät tuaàn 20
Tiết 20.Tuần 21
Baøi 16. CƠ NĂNG
I/Mục tiêu
Kiến thức:
Tìm được ví dụ minh hoạ cho khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động nang của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
2.Kỉ năng:
Làm được TN ở sgk
3. Thái độ:
Trung thực, nghiêm túc trong học tập
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
1 lò xo bằng thép. 1 máng nghiêng, 1 quả nặng và một miếng gỗ. Các hình vẽ hình 16.1 a,b.
2. Học sinh:
Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy:
	1.Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới
	3. Tình huống bài mới
	Giáo viên lấy tình huống như ghi ở sgk
	4. Bài mới:
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
Ghi baûng
 HOẠT ĐỘNG 1: 
 Tìm hiểu cơ năng
GV: Cho hs đọc phần thông báo skg
GV: Khi nào vật đó có cơ năng?
GV: Em hãy lấy ví dụ về vật có cơ năng?
GV: Đơn vị của cơ năng là gì?
 HOẠT ĐỘNG 2: 
 Tìm hiểu thế năng
GV: Treo hình vẽ hình 16.1a lên bảng
GV: Vật a này có sinh công không?
GV: Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là gì?
GV: Vật càng cao so với mặt đất thì thế năng càng lớn hay nhỏ?
GV: Thế năng được xác định bỡi vị trí của vật so với mặt đất gọi là gì?
GV: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào gì?
GV: Treo hình vẽ hình 16.2 sgk lên bảng
GV: Hai lò xo này, cái nào có cơ năng?
GV: Tại sao biết là lò xo hình b có cơ năng?
GV: Thế năng đàn hồi là gì?
GV: Hãy lấy 1 số vd về vật có thế năng đàn hồi?
GV: Hãy lấy 1 số vd về vật có thế năng đàn hồi?
 HOẠT ĐỘNG 3: 
 Tìm hiểu động năng
GV: Bố trí TN như hình 16.3 sgk
GV: Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?
GV: Hãy chứng tỏ vật A chuyển động có khả năng thực hiện công?
GV: Hãy điền từ vào C3?
GV: Làm TN như hình 16.3 nhưng lúc này vật A ở vị trí (2). Em hãy so sánh quãng đường dịch chuyển cảu vật B và vận tốc chuyển động của vật A. Từ đó suy ra động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
GV: Thay qủa cầu A bằng A’ có khối lượng lớn hơn A và làm TH như hình 16.3 sgk. Có hiện tượng gì khác so với TN trước?
 HOẠT ĐỘNG 4: 
 Tìm hiểu bước vận dụng:
GV: Hãy nêu ví dụ về vật có cả thế năng và động năng?
HS: Hòn đá đang bay, mũi tên đang bay
GV: Treo hình 16.4 lên bảng và cho hs tự trả lời: Hình a, b, c nó thuộc dạng cơ năng nào?
HS: trả lời
HS: Thực hiện
HS: Khi vật có khả năng thực hiện công
HS: Quả nặng được đặt trên giá
 Nước ngăn ở trên đập cao
HS: Jun
HS: Quan sát
HS: Quả nặng A chuyển động xuống làm dây căng, sức căng của dây làm thỏi B có khả năng chuyển động. Vậy quả nặng A có khả năng sinh công.
HS: Thế năng
HS: Càng lớn.
HS: Thế năng hấp dẫn 
HS: Độ cao so với vật mốc và khối lượng của vật.
HS: Quan sát
HS: Lò xo hình b
HS: Vì nó có khả năng thực hiện công
HS: là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
HS: Trả lời
HS: Quan sát
HS: Quả cầu A chuyển động đập vào vật B làm vật B chuyển động một đoạn
HS: Trả lời
HS: Thực hiện
HS: Trả lời
HS: Trả lời
I/ Cơ năng:
Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ năng.
Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn. Cơ năng được tính bằng đơn vị Jun.
II/ Thế năng:
Thế năng hấp dẫn:
C1: Quả nặng A chuyển động xuống làm dây căng. Dây căng làm quả nặng B có khả năng chuyển động. Như vậy vật a có khả năng sinh công.
* Ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà nó có khả năng thực hiện được càng lớn nghĩa là thế năng của vật càng lớn.
* Thế năng hấp dẫn là thế năng được xác định bỡi vị trí của vật so với mặt đất. Vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0
* Vật có khối lượng càng lớn thì có thế năng càng lớn.
Thế năng đàn hồi:
- Thế năng đàn hồi là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi
C2: Đốt cháy sợ dây, lò xo làm cho miếng gỗ rơi xuống, chứng tỏ là lò xo có cơ năng.
III/ Động năng
Khi nào vật có động năng
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào vật B làm vật B chuyển động
C4: Vật A chuyển động có khả năng thực hiện công bởi vì vật A đập vào vật B làm vật B chuyển động.
C5: Thực hiện công
* Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vaät.
IV/ Vận dụng
C9: Viên đạn đang bay. Hòn đá đang ném
HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học
Củng cố: 
Cho hs giải BT 16.1 và 16.2 SBT
Hệ thống lại những ý chính của bài
Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:
Học thuộc bài. Làm BT 16.3, 16.4 SBT
Bài sắp học “Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng”
* Câu hỏi soạn bài:
- Động năng có thể chuyển hoá thành năng lượng nào?
- Thế năng có thể chuyển hoá thành năng lượng nào?
Kyù duyeät tuaàn 21
Tiết 21.Tuần 22
Baøi 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng, lấy được ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa động năng và thế năng.
kĩ năng:
Biết làm TN về sự chuyển hoá năng lượng.
Thái độ:
Tập trung, hứng thú trong học tập
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: 1 quả bóng, các tranh vẽ như sgk, 1 con lắc đơn, giá treo.
HS: Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy:
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
Bài cũ:
GV: Hãy đọc thuộc lòng phần “ghi nhớ” của bài cơ năng?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, ghi điểm
Sự chuẩn bị của hs cho bài mới
Tình huống bài mới:
Giáo viên nêu tình huống như ghi ở sgk.
Bài mới:
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
Ghi baûng
 HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sự chuyển hoá các dạng cơ năng:
GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 17.1 lên bảng
GV: Quan sát quả bóng rơi và hãy cho biết độ cao và vận tốc của nó thay đổi như thế nào?
GV: Hãy điền vào các vị trí (1), (2),(3) ở câu C1
GV: Như vậy thế năng và động năng thay đổi như thế nào?
GV: Khi chạm đất, nó nẩy lên trong thời gian này thì động năng và thế năng thay đổi như thế nào?
GV: Ở vị trí A hay B thì quả bóng có thế năng lớn nhất?
GV: Ở vị trí nào có động năng lớn nhất?
GV: Cho học sinh ghi những phần trả lời này vào vỡ.
 HOẠT ĐỘNG 2: TÌm hiểu con lắc dao động.
GV: Cho học sinh đọc phần thông báo Sách giáo khoa.
GV: Làm thí nghiệm hình 17.2
GV: Khi con lắc đi từ A -> B thì vận tốc nó tăng hay giảm.
GV: Khi con lắc đi từ B->C thì vận tốc nó tăng hay giảm.
GV: Khi chuyển từ A->B thì con lắc chuyển từ năng lượng nào sang năng lượng nào?
GV: Ở vị trí nào thì con lắc có thế năng lớn nhất?Động năng lớn nhất?
GV: Gọi 2 học sinh lần lược đứng lên đọc phần kết luận SGK.
 HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu định luật bảo toàn cơ năng.
GV: Trong 2 thí nghiệm trên thì khi động năng tăng->thế năng giảm và ngược lại.Như vậy cơ năng không đổi.
GV: Gọi 1 học sinh đọc định luật này ở SGK.
 HOẠT ĐỘNG4: Tìm hiểu bước vận dụng:
GV: Cho học sinh thảo luận C9 khoảng 2 phút.
GV: Khi bắn cung thì năng lượng nào chuyển hoá thành năng lượng nào?
GV: Khi ném đá lên thẳng đứng thì năng lượng nào chuyển thành năng lượng nào? 
HS: Quan sát
HS: Độ cao giảm, vận tốc tăng
HS: (1) Giảm; (2) Tăng
HS: Thế năng giảm, động năng tăng.
HS: Động năng giảm,thế năng tăng.
HS: Vị trí A.
HS: Vị trí B.
HS: Thực hiện.
HS: Quan sát.
HS: Tăng.
HS: Giảm.
HS: Thế năng->Động năng
HS: Thế năng lớn nhất ở vị trí A,động năng lớn nhất ở vị trí B.
HS: Đọc và ghi vào vở.
HS: Thảo luận.
HS: Thế năng -> Động năng
HS: Động năng -> thế năng; Thế năng->Động năng
I/ Sự chuyển hoá các dạng cơ năng:
C1: (1) Giảm
 (2) Tăng
C2: (1) Giảm 
 (2) Tăng
C3: (1) Tăng
 (2) Giảm
 (3) Tăng
 (4) Giảm
C4: Thế năng lớn nhất (A).Động năng lớn nhất B.
C5: a.Vận tốc tăng
 b.Vận tốc giảm
C6: a.Thế năng thành động năng
 b.Động năng thành thế năng
C7 ... . Kĩ năng:
	Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích các hiện tượng có liên quan.
	3. Thái độ:
	Ổn định, tập trung trong học tập
II/ Giảng dạy:
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ:
	GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu điện là gì? Víêt công thức tính năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu? Nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức?
	HS: Trả lời.
	GV: Nhận xét, ghi điểm
	3. Tình huống bài mới:
	Giáo viên nêu tình huống như ghi ở sgk.
	4. Bài mới:
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
Ghi baûng
 HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác
GV: Treo bảng phóng lớn hình vẽ ở bảng 27.1 sgk lên bảng
GV: Hòn bi lăng từ máy nghiêng xuống chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động. Như vậy hòn bi truyền gì cho miếng gỗ?
GV: Thả một miếng nhôm nóng vào cốc nước lạnh. Miếng nhôm đã truyền gì cho nước?
 HOẠT ĐỘNG 2: 
Tìm hiểu sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:
GV: Treo hình vẽ bảng 27.2 lên bảng. Đọc phần “Hiện tượng con lắc”
GV: Em hãy điền vào dấu chấm ở cột phải.
GV: Dùng tay cọ xát vào miếng đồng, miếng đồng nóng lên. Em hãy điền vào dấu chấm ở cột phải?
 HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt:
GV: Cho hs đọc phần này ở sgk
GV: Cho hs ghi đl vào vở
GV: Hãy lấy ví dụ về biểu hiện của định luật trên?
 HOẠT ĐỘNG 4:
Tìm hiểu bước vận dụng:
GV: Cho hs đọc C4 trong 2 phút.
GV: Em nào lấy được ví dụ này?
GV: Tại sao ở hiện tượng hòn bi và miếng gỗ, sau khi va chạm chúng cùng chuyển động, sau đó dừng lại?
GV: Tại sao ở hiện tượng con lắc sau khi chuyển động một lúc nó lại dừng?
HS: Quan sát 
HS: Cơ năng 
HS: Cơ năng và nhiệt năng cho nước.
HS: Quan sát, lắng nghe.
HS: (5) thế năng; (6) động năng, (7) động năng; (8) thế năng.
HS: (9) cơ năng’ (10) Nhiệt năng
HS: Thực hiện
HS: Chép vào
HS: Động cơ xe máy, khi bơm xe ống bơm nóng.
HS: Trả lời
HS: Vì một phần cơ năng chuyển thành nhiệt năng của máng và không khí.
HS: Vì một phần cơ năng biến thành nhiệt năng.
I/ Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
C1: (1) Cơ năng
 (2) Nhiệt năng
(3) Cơ năng và nhiệt năng
II/ Sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:
C2: (5) Thế năng
 (6) Động năng
 (7) Động năng
 (8) Thế năng
 (9) Cơ năng
 (10) Nhiệt năng
 (11) Nhiệt năng
 (12) Cơ năng.
III/ Sự bảo toàn năng lượng tỏng các hiện tượng cơ và nhiệt:
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (sgk)
 C3: Tùy hs
IV/ Vận dụng
C5: Cơ năng là biến thành nhiệt năng của máng và không khí
C6: Vì một phần cơ năng chuyển thành nhiệt năng của không khí và con lắc.
	HỌAT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học
	1. Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức đã học
Hướng dẫn hs làm BT 27.1, 27.2 SBT
	2. Hướng dẫn tự học:
	a. Bài vừa học: Học thuộc “ghi nhớ” sgk
	Làm BT 27.3; 27.4; 27.5 SBT
	b. Bài sắp học: “Động cơ nhiệt”
	- Nêu cấu tạo, hoạt động của động cơ nhiệt?
	- Nêu và viết công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt?
Kyù duyeät tuaàn 33
Tieát 33. Tuần 34
Baøi 28. ĐỘNG CƠ NHIỆT
I/ Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt. Vẽ được động cơ 4 kì
	Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ
	2. Kĩ năng: Giải được các bài tập
	3. Thái độ: Ổn định, tập trung trong học tập
II/ Chuẩn bị: Giáo viên và học sinh nghiên cứu kĩ sgk
III/ Bài mới:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	GV: Phát biểu định luật bảo toàn trong các hiện tượng cơ và nhiệt? Làm BT 27.2 SBT?
	HS: Trả lời
	3. Tình huống bài mới: GV nêu tình huống như ghi ở SGK
	4. Bài mới:
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
Ghi baûng
 HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu động cơ nhiệt là gì: 
GV: Cho hs đọc qua phần “động cơ nhiệt
GV: Vậy động cơ nhiệt là gì?
GV: Hãy lấy 1 số ví dụ động cơ nhiệt?
 HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu động cơ 4 kì:
GV: Động cơ 4 kì thường gặp nhất hiện nay.
GV: Em hãy nêu cấu tạo của động cơ này?
GV: Hãy nêu cách vận chuyển của nó?
 HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu hiệu suất của động cơ nhiệt:
GV: Động cơ 4 kì có phải toàn bộ năng lượng biến thành công có ích không? tại sao?
GV: Em hãy viết công thức tính hiệu suất?
GV: Em hãy phát biểu định nghĩa hiệu suất và nêu ý nghĩa? Đơn vị từng đại lượng trong công thức?
 HOẠT ĐỘNG 4: 
Tìm hiểu bước vận dụng:
GV: Các máy cơ đơn giản có phải là động cơ nhiệt không? Tại sao?
GV: Hãy kế tên các dụng cụ có sử dụng động cơ 4 kì?
GV: Động cơ nhiệt ảnh hưởng như thế nào với môi trường?
GV: Gọi 1 hs đọc C6 sgk
GV: Gọi hs ghi tóm tắt bài 
GV: Em nào giải được bài này?
HS: Đọc và thảo luận 2 phút
HS: Là động cơ biến một phần năng lượng nhiệt thành nhiệt năng.
HS: Động cơ xe máy, động cơ ô tô
HS: Gồm xilanh,pittông, tay quay.
HS: Trả lời ở sgk
HS: Không vì một phần năng lượng biến thành nhiệt.
HS: H = 
HS: Hiệu suất bằng tỉ số giữa công có ích và do năng lượng toàn phần.
HS: Không, vì không có sự biến năng lượng nhiên liệu thành cơ năng
HS: Xe máy, ôtô, máy cày.
HS: Trả lời
HS: Thực hiện
HS: lên bảng thực hiện
HS: Thực hiện
I/ Động cơ nhiệt là gì?
Là động cơ biến một phần năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng.
II/ Động cơ 4 kì:
 1 Cấu tạo : “sgk” 
2. Chuyển vận (sgk)
III/ Hiệu suất động cơ nhiệt:
 H = 
Trong đó: H: là hiệu suát (%)
A: Công mà động cơ thực hiện được (J)
Q: Nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra (J)
IV/ Vận dụng:
C6: A = F.S = 700.100.000 = 7.107 (J)
Q = q.m = 46.106.4 = 18,4.107 (J)
H = . 100% = = 38%
	HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học:
	1. Củng cố:
	Ôn lại cho hs những ý chính của bài
	Hướng dẫn hs làm BT 28.1 SBT.
	2. Hướng dẫn tự học:
	a. BVH: Học thuộc bài. Làm BT 28.2, 28.3 , 28.4
	b. BSH: “Ôn tập phần nhiệt học”
	Các em xem kĩ những câu hỏi và bài tập ở phần này để hôm nay ta học
Kyù duyeät tuaàn 34
Tieát 34. Tuần 35
Baøi 29.	CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II
I/Mục tiêu:
	1.Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi ở phần Ôn tập
	2. Kĩ năng: Làm được các BT trong phần vận dụng
	3. Thái độ: Ổn định, tập trung trong ôn tập
II/ Chuẩn bị:
	1.GV: Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 sgk
	- Chuẩn bị trò chơi ô chữ
	2. HS: - Xem lại tất cả những bài trong chương II.
III/ Giảng dạy:
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra:
	a. Bài cũ:
	GV: hãy nêu thứ tự các kì vận chuyển của động cơ bốn kì?
	HS: Trả lời
	GV: Nhận xét, ghi điểm.
	b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới
	3. Tình huống bài mới:
	Để cho các em hệ thống lại được toàn bộ kiến thức ở chương nhiệt học này, hôm nay chúng ta vào bài mới.
	4. Bài mới:
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
Ghi baûng
 HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần lí thuyết
GV: Các chất được cấu tạo như thế nào?
GV: Nêu 2 đặc điểm cấu tạo nên chất ở chương này?
GV: Nhiệt độ và sự chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật liên quan với nhau như thế nào?
GV: Nhiệt năng của vật là gì?
GV: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng?
GV: Hãy lấy ví dụ về sự thay đổi nhiệt năng?
GV: Treo bảng vẽ bảng 29.1 lên bảng. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp?
GV: Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị nhiệt lượng lại là Jun?
GV: Nhiệt dung riêng của nước là 420 J/kg.K nghĩa là gì?
GV: Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị?
GV: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt?
GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì?
GV: Viết công thức tiíh hiệu suất động cơ nhiệt?
 HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần vận dụng
GV: Cho hs đọc C1 sgk
GV: Hãy chọn câu đúng?
GV: Câu 2 thì em chọn câu nào?
GV: Ở câu 3 thì câu nào đúng?
GV: Ở câu 4, câu nào đúng?
GV: Hướng dẫn hs giải câu 1 trang 103 sgk.
HS: Cấu tạo từ nguyên tử, phân tử.
HS: Các nguyên tử luôn chuyển động và chúng có khoảng cách
HS: Nhiệt độ càng cao, chuyển động phân tử càng nhanh.
HS: Là tổng động năng của phân tử cấu tạo nên vật.
HS: Thực hiện công và truyền nhiệt.
HS: Trả lời
HS: Thực hiện
HS: Là nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi. Đơn vị nhiệt lượng là Jun vì số đo nhiệt năng là Jun.
HS: Trả lời
HS: Q = m.c.t
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: H = 
HS: B
HS: D
HS: D
HS: C
I/ Lí thuyết:
1. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử.
2. Các nguyên tử, phaâ tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách
3. Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các phân tử, nguyên tử càng nhanh.
4. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên chất
5. Nhiệt lượng là phần năng lượng nhận thêm hay mất đi của vật.
6. Công thức tính nhiệt lượng:
 Q = m.c.t
7. Nguyên lí truyền nhiệt:
- Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
8. công thức tính hiệu suất động cơ:
 H = 
II/ Vận dụng:
Bài 1 trang 103 sgk:
Nhiệt lượng ấm thu vào: 
Q = = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200 (J)
Nhiệt lượng dầu sinh ra:
Q’ = Q. = 2357333 (J)
Lượng dầu cần dùng:
m = = 903 kg
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà:
	1. Củngc ố:
	GV hướng dẫn làm thêm câu 2 trang 103 phần bài tập ở sgk.
	2. Hướng dẫn tự học:
	a. BVH: 
	Học thuộc những câu lí thuyết đã ôn hôm nay.
	Làm BT 1,2,3 trang 103 Phần II sgk
	b. BSH: OÂn taäp tieáp theo.
	 Các em cần xem kĩ những phần ôn tập để hôm sau ta kiểm tra cho tốt
Kyù duyeät tuaàn 35
Tieát *. Tuần 36
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	Ôn lại cho hs những kiến thức ñã học ở phần “Nhiệt học” 
	2. Kĩ năng: Nắm được những kiến thức để giải các BT có liên quan.
	3. Thái độ: Ổn định, tập trung học tập.
II/Chuẩn bị: 
GV: Chuẩn bị ra bảng phụ trò chơi ô chữ.
HS: Nghiên cứu kĩ sgk.
III/ Giảng dạy:
	1.Ổn định lớp
	2. Tình huống bài mới:
	Qua tiết kiểm tra có những kiến thức các em còn lủng, để khắc phục vấn đề đó, hôm nay ta vào bài mới:
3.Bài mới:
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
Ghi baûng
 HOẠT ĐỘNG 1: 
 Tìm hiểu phần ôn tập
GV: Em nào trả lời được câu 1?
GV: Em hãy trả lời cho được câu 2?
GV: Em hãy trả lời câu 3?
GV: Tương tự hướng dẫn học sinh trả lời tất cả những câu này ở sgk.
 HOẠT ĐỘNG 2: 
 Tìm hiểu phần vận dụng:
GV: Em nào giải được câu 1?
GV: Em nào giải thích được câu 2?
GV: Em hãy trả lời câu 3?
GV: Tương tự hướng dẫn học sinh chơi trò chơi ô chữ
 HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi ô chữ:
GV: Treo bảng phụ lên bảng và hướng dẫn học sinh trả lời các câu ở trong ô chữ này.
HS: Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử.
HS: Trả lời
HS: Nhiệt độ cao, các phân tử chuyển động nhanh
HS: Câu B
HS: Câu B
HS: Câu D
 A. Ôn tập:
1. Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử.
2. Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
- Giữa chúng có khoảng cách
Vận dụng:
Câu 1: B
Câu 2: B
Câu 3: D
C. Trò chơi ô chữ:
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học:
Củng cố : Ôn lại những kiến thức vừa ôn
Hướng dẫn tự học: a. BVH: Xem lại câu hỏi ñaõ ôn.
Kyù duyeät tuaàn 36
Tieát 35. Tuaàn 37
KIEÅM TRA HOÏC KYØ II
Kyù duyeät tuaàn 37

Tài liệu đính kèm:

  • docvat li 8 HKII.doc