Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2014-2015 - Ngô Văn Hùng

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2014-2015 - Ngô Văn Hùng

) Mục Tiêu:

a) Kiến thức:

 Biết: khái niệm công suất, công thức tính công suất, đơn vị công suất.

 Hiểu công suất làđại lượng đặc trưng cho kỹ năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hay máy móc.

 Vận dụng dùng công thức P = để giải một số bài tập đơn giản về công suất.

b) Kĩ năng: Giải bài tập về công suất, so sánh công suất

c) Thái độ: Phát huy hoạt động nhóm, cá nhân, liên hệ thực tế tốt.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, . . . .

-Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại công cơ học trong thực tế

-Phương tiện: Tranh H15.1

- Yêu cầu học sinh: Học bài 15 và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT .

- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK.

 3) Tiến trình bài dạy :

 a) Kiểm tra bài cũ (4p): Phát bài kiểm tra học kì 1 cho học sinh.

 Lời vào bài (03p): Như phầ mở đầu sách giáo khoa.

Hoạt động 1 (19p): Tiến hành TN nghiên cứu để đi đến định luật về công:

 

doc 79 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2014-2015 - Ngô Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 - Tiết 20 Ngày soạn:31/12/2014
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
a) Kiến thức: 
Biết : khi sử dụng máy cơ đơn giản có thể lợi về lực. 
Hiểu được định luật về công dưới dạng : lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.
b) Kĩ năng: Quan sát và đọc chính xác số liệu khi thí nghiệm.
c) Thái độ: Tích cực quan sát thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, . . . . 
-Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại công cơ học trong thực tế
-Phương tiện: Dụng cụ thí nghiệm gồm: 1 lực kế, 1 ròng rọc động, 1 quả nặng, 1 giá có thể kẹp vào mép bàn, 1 thước đo đặt thẳng đứng.
- Yêu cầu học sinh: Học bài 14 và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 
 3) Tiến trình bài dạy :
 a) Kiểm tra bài cũ (4p): Phát bài kiểm tra học kì 1 cho học sinh.
 Lời vào bài (03p): Như phầ mở đầu sách giáo khoa.
Hoạt động 1 (19p): Tiến hành TN nghiên cứu để đi đến định luật về công:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Cho HS xem H14.1
Gọi HS nêu dụng cụ TN cần thiết để làm TN 
 Và nêu công dụng của một số dụng cụ.
Tiến hành TN như H14.1, hướng dẫn HS quan sát và ghi kết quả vào bảng 14.1 ở bảng phụ.
Công A1 , A2 tính theo công thức nào?
Dựa vào kết quả thu được yêu cầu HS trả lời các câu C1,C2,C3,C4.
Lưu ý HS có sai số do ma sát và trọng lượng của ròng rọc .
Thông báo HS kết luận trên vẫn đúng đối với các máy cơ đơn giản khác.
=>Phát biểu định luật về công.
Gọi HS nhắc lại và ghi vào vở.
Dụng cụ gồm lực kế, ròng rọc động, thước thẳng, quả nặng, giá đở. 
Nêu công dụng của lực kế, thước thẳng, ròng rọc..
- Quan sát TN , điền kết quả vào bảng 14.1
C1: F2 = F1
C2: s2 = 2s1
C3: A1 = A2
C4:(1) lực, (2) đường đi,(3) công
Nhắc lại định luật và ghi vào vở
I- Thí nghiệm: ( H14.1)
Kết quả TN:
Các đại lượng cần xác định
Kéo trực tiếp
Dùng r. rọc động
Lực F(N)
F1= 2N
F2= 1N
Quảng đường s(m)
s1 = 	0.03m
s2 = 	0.06m
Công A (J)
A1= 	0.06J
A2= 	0.06J
So sánh ta thấy:
 F2 = F1
s2 = 2s1 hay s1=s2
Vậy: A1 = A2
=>Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công
II- Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Hoạt động 2(14p) : HS làm bài tập vận dụng định luật về công:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Gọi HS đọc C5, cho HS suy nghĩ và trả lời các câu trong C5.
Gọi HS khác nhận xét câu trả lời.
Gọi HS đọc C6, cho các nhóm thảo luận C6
Gọi đại diện nhóm trình bày
Gọi HS nhận xét bổ sung
Rút lại câu trả lời đúng nhất cho HS ghi vào vở.
Cho HS biết trong thực tế các máy cơ đơn giản có ma sát à giới thiệu công hao phí, công có ích, công toàn phần 
Công hao phí là công nào?
Công nào là công có ích?
Đọc C5
Cá nhân trả lời C5
Đọc C6 -> thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Ghi câu trả lời đúng vào vở
Tóm tắt:
P = 420N
s = 8m
F = ?, h = ?
A = ?
-Trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên
III-Vận dụng:
C5: a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn 2 lần.
b) Công bằng nhau
c) A = P.h = 500.1 = 500J
C6: 
a) Lực kéo vật lên bằng ròng rọc động:
F = P= = 210N
Độ cao đưa vật lên bằng ròng rọc động:
h = = = 4m
b) Công nâng vật lên:
A = P.h = 420.4 = 1680J
Hay A = F.s = 210.8 = 1680J
c) Củng cố - luyện tập (03p): 
Cho HS nhắc lại định luật về công
Cho HS làm bài tập 14.1 SBT
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p): 
 	- Học thuộc định luật
 - Đề nghị HS chép ghi nhớ vào vở
 - Dặn dò: Học bài - Làm BT SBT
 - Chuẩn bị bài số 15
e) Bổ sung:
Tuần 21 - Tiết 21 Ngày soạn:6/1/2015
Bài15: CÔNG SUẤT
1) Mục Tiêu:
a) Kiến thức: 
 Biết: khái niệm công suất, công thức tính công suất, đơn vị công suất.
 Hiểu công suất làđại lượng đặc trưng cho kỹ năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hay máy móc.
 Vận dụng dùng công thức P = để giải một số bài tập đơn giản về công suất.
b) Kĩ năng: Giải bài tập về công suất, so sánh công suất
c) Thái độ: Phát huy hoạt động nhóm, cá nhân, liên hệ thực tế tốt.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, . . . . 
-Biện pháp: GDHS HT nghiêm túc, ý thức nhận biết các loại công cơ học trong thực tế
-Phương tiện: Tranh H15.1
- Yêu cầu học sinh: Học bài 15 và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 
 3) Tiến trình bài dạy :
 a) Kiểm tra bài cũ (4p): Phát bài kiểm tra học kì 1 cho học sinh.
 Lời vào bài (03p): Như phầ mở đầu sách giáo khoa.
Hoạt động 1 (19p): Tiến hành TN nghiên cứu để đi đến định luật về công:
Tiết :19
Tuần:19
Ngày soạn:28/12/07
Ngày dạy :02/01/08
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Kỹ năng 
Thái độ :p
II-CHUẨN BỊ: 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
15ph
15ph
10ph
5ph
HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập,:
*KT bài cũ:- Phát biểu định luật về công? 
-Khi chuyển vật nặng lên cao, cách nào dưới đây cho ta lợi về công?
Dùng ròng rọc cố định.
Dùng ròng rọc động.
Dùng mặt phẳng nghiêng.
Cả ba cách trên đều không cho lợi về công.
*Tổ chức tình huống:
Treo tranh H15.1, nêu bài toán như SGK.
Cho HS hoạt động nhóm và trả lời C1,C2
Cho các nhóm trả lời , nhận xét để hoàn thành câu trả lời đúng
Cho đại diện các nhóm trả lời C2
Hướng dẫn HS trả lời C3:
Phương án c):
An : 640J-----> 50s
	1J-----> ? s
Dũng: 960J-----> 60s
	1J -----> ? s
Gọi HS nêu kết luận
Tương tự hướng dẫn HS so sánh theo phương án d)
Phương án d): cho HS tính công của An và Dũng trong 1 giây
Gọi HS nêu kết luận
HĐ2: Thông báo kiến thức mới:
Từ kết quả bài toán, thông báo khái niệm công suất, biểu thức tính công suất.
Gọi HS nhắc lại
Gọi HS nhắc lại đơn vị công, đơn vị thời gian
Từ đó thông báo đơn vị công suất
HĐ3: Vận dụng giải bài tập:
Gọi HS đọc C4
Yêu cầu HS giải
Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
Cho cả lớp nhận xét bài giải
Nhận xét và hoàn chỉnh bài giải
Tương tự cho HS giải C5, C6
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
*Củng cố: Cho HS nêu lại khái niệm, công thức, đơn vị công suất.
-Cho HS đọc mục “ Có thể em chưa biết”
*Dặn dò: Học : Khái niệm, công thức, đơn vị công thức.
-Làm bài tập 16.1->16.6
HS lên bảng trả lời
HS đọc đề bài toán.
Hoạt động nhóm trả lời C1
Đại diện nhóm trình bày C1
Nhận xét, bổ sung
Ghi vào vở
Đại diện trả lời C2
C3:tính t1’, t2’ --> so sánh t1’, t2’
Kết luận:(1) Dũng (2) để thực hiện cùng một công là 1J thì Dũng mất ít thời gian hơn
Tính công A1, A2
So sánh A1, A2
Kết luận: (1) Dũng (2) trong cùng 1 giây Dũng thực hiện công lớn hơn
HS lắng nghe, nhắc lại và ghi vào vở
Công A (J)
Thời gian t (s)
HS làm việc cá nhân
Đọc đề bài
Lên bảng trình bày 
Bình luận bài giải
Sửa chữa, ghi nhận vào vở
Giải C5, C6
Nhắc lại khái niệm, công thức, đơn vị công suất
Đọc “Có thể em chưa biết”
-Định luật về công (6đ)
-Chọn câu D (4đ)
I- Ai làm việc khỏe hơn?
C1: 
Tóm tắt:
h = 4m
An
F1= 10.16N= 160N
t1 = 50s
Dũng
F2= 15.16N= 240N
t2 = 60s
A1 = ? ; A2 = ?
Công của An thực hiện:
A1= F1.h = 160.4 = 640 J
Công của Dũng thực hiện:
A2= F2.h = 240.4 = 960 J
C2:Phương án c) và d) đúng
C3:
*Phương án c): Nếu thực hiện cùng một công là 1J thì An và Dũng phải mất một thời gian:
t1’= = 0.078 s
t2’ = = 0.0625 s
t2’< t1’. Vậy:Dũng làm việc khỏe hơn.
*Phương án d): Trong 1 giây An và Dũng thực hiện công là:
A1= = 12.8 J	
A2= = 16 J
A2> A1. Vậy: Dũng làm việc khỏe hơn
II- Công suất:
1/ Khái niệm: Công suất xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
2/ Công thức: Nếu trong thời gian t (s) , công thực hiện là A(J) thì công suất là P. P = 
3/ Công thức: Nếu A = 1J; t= 1s thì công suất là: P = = 1 J/s
Vậy: Đơn vị công suất J/s gọi là oát, kí hiệu W
1W = 1J/s
1KW (kílô oát) = 1 000 W
1MW (Mêgaóat)= 1 000 000 W
III-Vận dụng:
C4:
Tóm tắt:
A1= 640J
An
t1 = 50s 
P1 = ?
A2= 960J
Dũng
t2 = 60s 
P2 = ?
Công suất của An:
P1 = = = 12.8 W
Công suất của Dũng:
P2 = = = 16 W
C5:Trâu và máy cày cùng thực hiện công như nhau là cùng cày 1 sào đất
Trâu cày mất t1 = 2 giờ = 120 phút
Máy cày mất t2 = 20 phút
t1 = 6 t2. Vậy máy cày có công suất lớn hơn công suất trâu 6 lần
C6: 
 v = 9km/h
 F = 200N
P =?
Cm: P = F.v
a)-Trong 1 giờ (3600s) con ngựa kéo xe đi đoạn đường s = 9km = 9000m
-Công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường s là:
 A = F.s =200.9000 = 1 800 000J
-Công suất của ngựa:
 P = = = 500W
b)-Công suất P = = = F.v
IV-RÚT KINH NGHIỆM:
Bài15: CÔNG SUẤT
Tiết :19
Tuần:19
Ngày soạn:28/12/07
Ngày dạy :02/01/08
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết: khái niệm công suất, công thức tính công suất, đơn vị công suất.
Hiểu công suất làđại lượng đặc trưng cho kỹ năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hay máy móc.
Vận dụng dùng công thức P = để giải một số bài tập đơn giản về công suất.
Kỹ năng giải bài tập về công suất, so sánh công suất
Thái độ :phát huy hoạt động nhóm, cá nhân, liên hệ thực tế tốt.
II-CHUẨN BỊ: Tranh H15.1
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
15ph
15ph
10ph
5ph
HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập,:
*KT bài cũ:- Phát biểu định luật về công? 
-Khi chuyển vật nặng lên cao, cách nào dưới đây cho ta lợi về công?
Dùng ròng rọc cố định.
Dùng ròng rọc động.
Dùng mặt phẳng nghiêng.
Cả ba cách trên đều không cho lợi về công.
*Tổ chức tình huống:
Treo tranh H15.1, nêu bài toán như SGK.
Cho HS hoạt động nhóm và trả lời C1,C2
Cho các nhóm trả lời , nhận xét để hoàn thành câu trả lời đúng
Cho đại diện các nhóm trả lời C2
Hướng dẫn HS trả lời C3:
Phương án c):
An : 640J-----> 50s
	1J-----> ? s
Dũng: 960J-----> 60s
	1J -----> ? s
Gọi HS nêu kết luận
Tương tự hướng dẫn HS so sánh theo phương án d)
Phương án d): cho HS tính công của An và Dũng trong 1 giây
Gọi HS nêu kết luận
HĐ2: Thông báo kiến thức mới:
Từ kết quả bài toán, thông báo khái niệm công suất, biểu thức tính công suất.
Gọi HS nhắc lại
Gọi HS nhắc lại đơn vị công, đơn vị thời gian
Từ đó thông báo đơn vị công suất
HĐ3: Vận dụng giải bài tập:
Gọi HS đọc C4
Yêu cầu HS giải
Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
Cho cả lớp nhận xét bài giải
Nhận xét ... nhóm, cử đại diện trả lời C3, C4.
3. Vận dụng: (SGK)
C3: a,c,d
C4: d) Trọng lực của qủa bưởi
a) Lực kéo của đầu tàu hỏa
c) lực kéo của người
Hoạt động 3: GV thông báo kiến thức mới: Công thức tính công (5 phút)
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng 
- GV thông báo công thức tính công A, giải thích các đại lượng trong công thức và đơn vị công. Nhấn mạnh điều kiện để có công cơ học.
- GV chuyển ý và nhấn mạnh phần chú ý:
A = F.S được sử dụng khi vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng vào vật.
+ Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực, công thức tính công sẽ học ở lớp trên.
+ Vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không.
- HS ghi: Khi có một lực F tác dụng vào vật làm vật chuyển dời một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F:
A = F . s
A (J), F (N), s (m)
II. Công thức tính công:
1. Công thức:
A = F.s
Trong đó:
A: Công lực F
F: lực td vào vật (N)
s:QĐ vật di chuyển (m)
Đơn vị công:Jun (J)
- 1 KJ = 1000J
 1J = 1N.1m
Hoạt động 4: Vận dụng công thức tính công để giải bài tập (5 phút)
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng 
- GV lần lượt nêu C5, C6, C7 và phân tích nội dung để HS trả lời.
- HS làm việc cá nhân, giải các C5, C6, C7.
2. Vận dụng (SGK/P47)
C5: công của lực kéo của đầu tàu
A = F.s = 5000 . 1000
A = 5000000J = 5000KJ
C6: 
A = Fs = 20.6 = 120 (J)
C7: Trọng lực có phương thẳng đứng vuông góc với phương CĐ của vật, nên không có công cơ học của trọng lực.
* TÍCH HỢP MÔI TRƯỜNG:
- Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường di chuyển.
- Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật không di chuyển thì không có công cơ học nhưng con người và máy móc vẫn tiêu tốn năng lượng. Trong giao thông vận tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. Tại các đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy ra tắc đường. Khi tắc đường các phương tiện tham gia vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vô ích đồng thời xả ra môi trường nhiều chất khí độc hại.
- Giải pháp: Cải thiện chất lượng đường giao thông và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thông nhằm bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng.
c) Củng cố - luyện tập (3p)
+ Khi nào thì có công cơ học?
+ Công thức tính công cơ học? Đơn vị tính công?
+ Công cơ học phụ thuộc 2 yếu tố nào?
- GV tóm tắt kiến thức cơ bản của bài học.
 Dặn dò: 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
việc chuẩn bị cho tiết học sau: “học thuộc lòng nội dung ghi nhớ”.
- GV nhận xét và đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài “Định luật về công”.
e) Bổ sung:
Tuần:
17
Ngày soạn:
Tiết:
17
Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KỲ I
1) Mục tiêu:
a. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức về: tính tương đối của CĐ cơ học; K/n vận tốc; tính chất của CĐ đều và CĐ không đều; cách biểu diễn Lực; đặc điểm của hai lực cân bằng và K/n quán tính; các loại lực ma sát và điều kiện xuất hiện; k/n áp lực và áp suất; đặc điểm của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển.
b. Kĩ năng: Biết vận dụng công thức tính vận tốc, áp suất chất rắn, lỏng, khí vào bài tập và giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế.
c. Thái độ : Say mê tìm tòi, yêu thích môn học .
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: ôn tập trước ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp , nhóm...
-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, ý thức nhận biết được các dạng áp suất trong thực tế.
-Phương tiện : Hệ thống lại kiến thức trọng tâm qua từng bài học và bài tập vận dụng.
- Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy (40 p)
a) Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
b)Dạy bài mới
 Lời vào bài :(5 P)
- Gọi HS đọc nội dung phần mở đầu.
- GV: Để hiểu thế nào là công cơ học, chúng ta xét phần I.
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của Trò
Nội Dung
Hoạt động1: Tự kiểm tra 
Hỏi 1: -Khi nào thì ta nói một vật đang đứng yên hay đang chuyển động?
-Vì sao nói một vật đứng yên hay chuyển động chỉ mang tính tương đối?
Hỏi 2: Vận tốc là gì? Công thức, đơn vị?
Hỏi 3: Thế nào là chuyển động đều, không đều?
Hỏi 4:Lực cơ học là gì? Nêu cách biểu diễn lực bằng véc tơ lực?
Hỏi 5: -Thế nào là hai lực cân bằng?
-Quán tính là gì?
Hỏi 6: Có mấy loại ma sát? nêu điều kiện xuất hiện của các loại lực ma sát?
Hỏi 7: -Áp lực là gì?
-Áp suất là gì? công thức? đơn vị?
Hỏi 8: Áp suất gây ra như thế nào bên trong lòng của chất lỏng, công thức tính áp suất gây ra trong lòng chất lỏng?
Hỏi 9: áp suất khí quyển được tính như thế nào? đơn vị đo?
Hỏi 10: Lực đẩy Ác si mét xuất hiện khi nào, phương chiều, độ lớn?
Hỏi 11: -Nêu điều kiện để một vật nổi lên, chìm xuống, lơ lửng?
-Công thức tính lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng?
Hỏi 12:-khi nào thì xuất hiện công cơ học? công thức tính công cơ học, đơn vị?
-Phát biểu định luật về công?
Hỏi 13: Công suất là gì? công thức tính công suất? đơn vị công suất?
Hoạt động2: Vận dụng
GV: Ghi đề bài tập ra bảng.
Bài 1: Gợi ý hướng giải cho HS tự giải.
Bài 2: gợi ý hướng giải cho HS tự giải.
Bài 3:
Hỏi: khi nhúng vào trong nước vật chịu tác dụng của những lực nào?
Hỏi: số chỉ của lực kế khi nhúng vật chìm trong nước cho ta biết điều gì?
GV: gọi trọng lượng của vật khi ở trong nước là P/. Qua P và FA thì P/ được tính như thế nào?
GV: FA = dnước.Vnước = dnước.Vvật
Mà: Vvật = P/dvật
Nên: FA = dnước.P/dvật
(yêu cầu HS tự tính P)
GV: hướng dẫn HS về nhà tự giải (nếu không còn t/gian)
HS: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật CĐ so với vật mốc
HS: Một vật được coi là CĐ hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc (Vật mốc).Do đó ta nói vật CĐ hay đứng yên có tính tương đối.
HS: -Vận tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
-Công thức tính vận tốc: 
-Đơn vị thường dùng là: m/s, Km/h
HS: -CĐ đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo t/gian.
-CĐ không đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo t/gian.
HS: -lực là tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng.
- Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+Gốc: là điểm đặt của Lực
+Phương, chiều trùng với phương chiều của Lực.
+Độ dài: biểu thị cường độ của Lực theo tỉ xich cho trước.
HS: hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật,cùng độ lớn, phương cùng nằm trên một đường thẳng nhưng ngược chiều nhau.
HS: Quán tính là tính chất muốn bảo toàn trạng thái ban đầu của vật.
 HS: -Có 3 loại ma sát là: ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn.
-Điều kiện xuất hiện:
+Ma sát trượt: xuất hiện khi có vật này CĐ trượt trên mặt vật khác.
+Ma sát nghỉ: xuất hiện khi vật có xu hướng CĐ
+Ma sát lăn: xuất hiện khi có vật này lăn trên mặt vật khác.
HS: Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
HS: -Là số đo của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
-Công thức: 
-Đơn vị: N/m2 hoặc Pa (Paxcan).
HS: -Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
-Công thức: P = d.h
HS: - Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô ri xen li.
- Người ta thường dùng mmHg (hoặc cmHg ) làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
HS: -Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác si mét.
-Công thức: FA = d.V 
HS: +Nếu PV > FA: vật chìm vào trong lòng chất lỏng.
+Nếu PV = FA : vật lơ lửng trong lòng chất lỏng
+Nếu PV < FA : vật nổi lên trên mặt chất lỏng.
-Công thức: FA = P.
HS: -Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động.
-Công thức tính công: A = F.s
-Đơn vị của công: Jun (J)
I/ Lý thuyết:
Bài 1: - Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật CĐ so với vật mốc.
- Một vật được coi là CĐ hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc (Vật mốc).Do đó ta nói vật CĐ hay đứng yên có tính tương đối.
Bài 2: -Vận tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
-Công thức tính vận tốc: 
-Ñôn vò thöôøng duøng laø: m/s, Km/h
Bài 3: -CĐ đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo t/gian.
-CĐ không đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo t/gian.
Bài 4: -lực là tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng.
- Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+Gốc: là điểm đặt của Lực
+Phương, chiều trùng với phương chiều của Lực.
+Độ dài: biểu thị cường độ của Lực theo tỉ xich cho trước.
Bài 5: - hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật,cùng độ lớn, phương cùng nằm trên một đường thẳng nhưng ngược chiều nhau.
-Quán tính là tính chất muốn bảo toàn trạng thái ban đầu của vật.
Bài 6: -Có 3 loại ma sát là: ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn.
-Điều kiện xuất hiện:
+Ma sát trượt: xuất hiện khi có vật này CĐ trượt trên mặt vật khác.
+Ma sát nghỉ: xuất hiện khi vật có xu hướng CĐ
+Ma sát lăn: xuất hiện khi có vật này lăn trên mặt vật khác.
Bài 7:-Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Là số đo của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
-Công thức: 
-Đơn vị: N/m2 hoặc Pa (Paxcan).
Bài 8: -Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
-Công thức: P = d.h
Bài 9: - Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô ri xen li.
- Người ta thường dùng mmHg (hoặc cmHg ) làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Bài 10: -Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác si mét.
-Công thức: FA = d.V 
Bài 11: -Điều kiện:
+Nếu PV > FA: vật chìm vào trong lòng chất lỏng.
+Nếu PV = FA : vật lơ lửng trong lòng chất lỏng
+Nếu PV < FA : vật nổi lên trên mặt chất lỏng.
-Công thức: FA = P.
Bài 12: -Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động.
-Công thức tính công: Nếu có một lực F tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì thì công của lực F được tính bằng công thức:
A = F.s
-Đơn vị của công: Jun (J)
c) Củng cố - luyện tập (3p)
- GV tóm tắt kiến thức cơ bản của bài học.
 Dặn dò: 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
ôn tập tiết sau thi hk 1
e) Bổ sung:
Tuần:
18
Ngày soạn:
Tiết:
18
Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KỲ I

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 14 Dinh luat ve cong.doc