Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 9: Áp suất

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 9: Áp suất

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục I và trả lời câu hỏi: áp lực là gì? Cho ví dụ?

(?) Nêu thí dụ về áp lực?

GV: Cho HS quan sát khúc gỗ có đóng 2 chiếc đinh: đinh 1 đóng nghiêng; đinh 2 đóng thẳng vuông góc cạnh khúc gỗ.

(?) Lực tác dụng của đinh nào lên khúc gỗ được gọi là áp lực?

GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C1: Xác địng áp lực (H7.3).

GV: Chốt lại.

(?) Trọng lượng P có phải lúc nào cũng là áp lực không? Vì sao?

GV: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? -> II,

HS: Đọc, nghiên cứu .Cho biết áp lực là gì?

HS: Đinh 2.

HS: Hoạt động cá nhân quan sát hình 7.3 – trả lời C1.

HS: Trọng lượng P không vuông góc với diện tích bị ép thì không gọi là áp lực.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 9: Áp suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9
Tiết ct : 9 
Ngày soạn: 25/ 9
Bài dạy : 	ÁP SUẤT 
I. Mục Tiêu
 1. Kiến thức:
-Nờu được ỏp lực là gỡ.
-Nờu được ỏp suất và đơn vị đo ỏp suất là gỡ.
-Vận dụng cụng thức tớnh 
2. Kĩ năng 
[NB]. Áp lực là lực ộp cú phương vuụng gúc với mặt bị ộp.
[NB].- Áp suất là độ lớn của ỏp lực trờn một đơn vị diện tớch bị ộp.
 - Cụng thức tớnh ỏp suất : trong đú : p là ỏp suất; F là ỏp lực, cú đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tớch bị ộp, cú đơn vị là một vuụng (m2) ;
 - Đơn vị ỏp suất là paxcan (Pa) :1 Pa = 1 N/m2 
[VD]. Vận dụng được cụng thức để giải cỏc bài toỏn, khi biết trước giỏ trị của hai đại lượng và tớnh đại lượng cũn lại.
- Giải thớch được 02 trường hợp cần làm tăng hoặc giảm ỏp suất.
 3.Thái độ: . Nghiêm túc, trung thực và hợp tác trong thí nghiệm.
II. Chuẩn bị :+ GV Cho mỗi nhóm:
	+ 1 chậu nhựa đựng cát (bột mì)
	+ 3 miếng kim loại hình hộp.
 III. Kiểm tra bài cũ : 5’
HS1 : Có những loại lực ma sát nào? Chúng xuất hiện khi nào? Chữa bài tập 6.4 (SBT).
HS2 :Chữa bài tập 6.5 (SBT).
 HS3 :
V. Tiến trỡnh tiết dạy 
1. ổn định lớp 
	2. Cỏc hoạt động dạy học 
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
3
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.1
-Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm còn ôtô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?
-HS quan sát hình 7.1
- Học sinh đưa ra dự đoán
7
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực 
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục I và trả lời câu hỏi: áp lực là gì? Cho ví dụ?
(?) Nêu thí dụ về áp lực?
GV: Cho HS quan sát khúc gỗ có đóng 2 chiếc đinh: đinh 1 đóng nghiêng; đinh 2 đóng thẳng vuông góc cạnh khúc gỗ.
(?) Lực tác dụng của đinh nào lên khúc gỗ được gọi là áp lực? 
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C1: Xác địng áp lực (H7.3).
GV: Chốt lại.
(?) Trọng lượng P có phải lúc nào cũng là áp lực không? Vì sao?
GV: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? -> II, 
HS: Đọc, nghiên cứu .Cho biết áp lực là gì?
HS: Đinh 2.
HS: Hoạt động cá nhân quan sát hình 7.3 – trả lời C1.
HS: Trọng lượng P không vuông góc với diện tích bị ép thì không gọi là áp lực.
I. Áp lực là gì?
* Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1: Hình 7.3: áp lực là:
a, Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
b, Cả 2 lực: lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh.
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.
20
Hoạt động 3: Nghiên cứu về áp suất 
GV: Treo bảng phụ hình 7.4 – giới thiệu.
(?) Hãy dựa vào TN cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu nào bằng cách: So sánh các áp lực, diện tích bị ép, độ lún của khối kim loại xuống cát mịn(bột mì) trong trường hợp (2), (3) với trường hợp (1).
GV: Treo bảng so sánh 7.1
- Đại diện nhóm điền kết quả
Y/c HS Trả lời C3 -> rút ra kết luận
- Lưu ý HS: Muốn biết sự phụ thuộc của P và F ta làm TN 1; 2: Cho S không đổi còn F thay đổi.
GV: Qua bảng trên cho thấy:
- Dòng 1: Với S không đổi, F càng lớn -> độ lún h càng lớn.
- Dòng 2: Với F không đổi, nếu S càng nhỏ -> độ lún càng lớn
GV: ĐVĐ: Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép người ta đưa ra khái niệm áp suất. Vậy áp suất là gì? Công thức tính như thế nào? -> 2,
(?) Em hãy cho biết áp suất là gì? viết công thức tính áp suất.
GV: Giới thiệu ký hiệu -> GV: Giới thiệu đơn vị: Đơn vị átmốtphe: 1 at = 103 360 Pa.
HS: Quan sát hình 7.4 - Đọc C2
 HS làm TN theo nhóm.
HS: Hoạt động nhóm điền dấu thích hợp vào bảng.
C2:
áp lực (F)
Diện tích bị ép (S)
Độ lún (h)
F2 > F1
S2 = S1
h2 > h1
F3 = F1
S3 < S1
h3 > h1
Trả lời C3 
 .
HS viết công thức tính áp suất.
II. Áp suất.
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C2
Kết luận : 
C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
2.Công thức tính áp suất
áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
* Công thức tính áp suất 
Trong đó
p là áp suất đơn vị là Paxcan (Pa) 1Pa =1N/m2
F là áp lực (N)
S là diện tích bị ép (m2) 
10
Hoạt động 4: Vận dụng 
GV: Hướng dẫn HS thảo luận nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất và tìm ví dụ.
- Dựa vào kết quả yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở phần mở bài.
HS thữc hiện C4.
HS: Dựa vào nguyên tắc p phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép :C4: p = .
HS: 1 Hs lên bảng , cả lớp làm vào vở. 
HS thực hiện cõu C5
III. Vận dụng : 
C4 Dựa vào nguyên tắc p phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép
Tăng áp suất : 
 + Tăng F
 + Giảm S
Giảm áp suất : + Giảm F 
 + Tăng S
C5: Tóm tắt 
Fxe tăng= 340000N
Sxe tăng = 1,5 m2
Fôtô = 20000 N
Sôtô = 250cm2 = 0,025 m2
P xe tăng = ?
Pôtô = ?
Giải
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang 
là:Pxetăng =
= 226666,6 (N/m2)
Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là :
p = 
= 800000 (N/ m2)
áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn áp suất ôtô lên mặt đường nằm ngang.
V. Củng cố : 
	- áp lực là gì? áp suất là gì? Biểu thức tính áp suất? Đơn vị áp suất?
 	- GV giới thiệu phần: Có thể em chưa biết
- GV Y/c HS: Đọc phần ghi nhớ.	.
VI. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Học bài và làm bài tập 7.1- 7.6 (SBT).
- Đọc trước bài 8: áp suất chất lỏng - Bình thông nhau.
-Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TIET 9.doc