Hoạt động 3 :Bài tập 25.4 (12’)
GV: Treo bảng phụ bài tập: Một nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở 150C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 500g được nung nóng tới 1000C. Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, của nước là 4186J/kg.K.
GV: Gọi 1 em đọc và tóm tắt đề bài.
GV đơn vị của các đại lượng trong bài toán đã đồng nhất hay chưa?
GV biết thể tích của nước là 2 lít ta suy ra khối lượng của nước bằng bao nhiêu?
GV yc hs nêu cách tính nhiệt độ tăng lên của nước?
Tuần : 34 TiÕt ct : 34 Ngµy so¹n: Bµi dạy : BÀI TẬP I. Môc Tiªu 1. KiÕn thøc: Vận dụng thành thạo công thức Qtỏa ra = Qthu vào để giải bài tập. 2. KÜ n¨ng : Rèn luyện kỹ năng tóm tắt, đồng nhất đơn vị, vận dụng và biến đổi công thức. 3.Th¸i ®é: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tự giác trong học tập. 4. BVMT : II. ChuÈn bÞ : + GV : SBT, giáo án, bảng phụ ghi một số bài tập. + HS : SBT, học bài cũ, làm cá bài tập trong SBT III. KiÓm tra bµi cò : 5’ HS1 : Công thức nhiệt lượng và giải thích các đại lượng ? HS2 : Phát biểu nội dung 3 nguyên lý truyền nhiệt? Viết phương trình cân bằng nhiệt? HS3 : V. Tiến trình tiết dạy 1. æn ®Þnh lớp 2. Các hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 8 Hoạt động 1 : 25.1; 25.2 GV yc hs đọc đề suy nghĩ và trả lời HS đứng tại chỗ đọc đề và trả lời câu hỏi gv 25.1 . A 25.2 . B 12 Hoạt động 2 : Bài tập 25.3 GV: Treo bảng phụ bài tập: Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng tới 600C. a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b)Tính nhiệt lượng nước thu vào. c) Tính nhiệt dung riêng của chì. d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì ghi trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch? GV: Gọi 1 em đọc và tóm tắt đề bài. GV hãy đồng nhất đơn vị các đại lượng trong bài toán? GV khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì bằng bao nhiêu? GV: Thống nhất. GV hs nêu cách tính nhiệt lượng nước thu vào? GV: Gọi 1 em lên thực hiên ý b) GV: Thống nhất đáp án. GV yc hs nêu cách tính nhiệt dung riêng của chì? GV: Gọi 1 em lên thực hiên ý c) GV: Thống nhất đáp án. GV yc hs so sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với trong bảng? Giải thích tại sao? GV: Thống nhất. HS đọc và tóm tắt đề. HS đồng nhất đơn vị. HS trả lời câu hỏi gv HS khác NX. HS cá nhân nêu cách làm. HS lên bảng làm; HS khác NX. HS cá nhân nêu cách tính. HS lên bảng làm; HS khác NX. - Cá nhân trả lời; HS khác NX.. 25.3 Cho biết. m1 = 300g = 0,3kg m2 = 250g = 0,25kg t1 = 1000C t2 = 58,50C t = 600C c2 = 4200J/kg.K a) Hỏi nhiệt độ của chì khi cân bằng nhiệt? b) Tính Q2 = ? c) Tính c1 = ? d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với trong bảng? Giải: a) Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì và của nước bằng nhau 600C. b) Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,25.4200.(60 - 58,5) = 1575 (J) c) Nhiệt lượng của chì tỏa ra là: Q1 = m1.c1(t1 - t) = 0,3.c1.(100 - 60) 12.c1 (J) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 Hay: 12.c1 = 1575 Þ c1 = 131,25 (J/kg.K) d) Sở dĩ có sự chênh lệch là do thực tế có sự mất mát nhiệt ra môi trường ngoài. 15 Hoạt động 3 :Bài tập 25.4 (12’) GV: Treo bảng phụ bài tập: Một nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở 150C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 500g được nung nóng tới 1000C. Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, của nước là 4186J/kg.K. GV: Gọi 1 em đọc và tóm tắt đề bài. GV đơn vị của các đại lượng trong bài toán đã đồng nhất hay chưa? GV biết thể tích của nước là 2 lít ta suy ra khối lượng của nước bằng bao nhiêu? GV yc hs nêu cách tính nhiệt độ tăng lên của nước? GV: Gọi 1 em lên bảng trình bày. GV: Thống nhất cách giải, đáp án. HS đọc và tóm tắt đề. HS cá nhân đồng nhất đơn vị. - V1 = 2 lít m1 = 2kg HS lên bảng trình bày. HS tính Q1; Q2. Sau đó áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2. 25.4: Cho biết V1 = 2 lít m1 = 2kg m2 = 500g = 0,5kg t1 = 150C t2 = 1000C c1 = 368J/kg.K c2 = 4186J/kg.K Tính t = ? Giải: Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q1 = m1.c1.(t - t1) = 2.4186.(t - 15) = 8372(t - 15) Nhiệt lượng do quả cân tỏa ra là: Q2 = m2.c2.(t1 - t) = 0,5.368.(100 - t) = 184(100 - t) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 Hay: 8372 (t - 15)=184(100 - t) Þ t » 16,820C Vậy nước nóng lên tới 15,30C. V. Cñng cè : 5’ GV. Ôn lại những kiến thức vừa học. - Nguyên lý truyền nhiệt: Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì: + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. + Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau thì ngừng lại. + Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. - Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra = Q thu vào. VI. Híng dÉn häc ë nhµ : - Ôn lại công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm các bài tập trong SBT. -Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: