Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 31: Công thức tính nhiệt lượng

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 31: Công thức tính nhiệt lượng

1- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật

C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật giống nhau, khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật cần thu vào càng lớn.

2- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ

C3: Khối lượng và chất làm vật giống nhau (hai cốc đựng cùng một lượng nước)

C4: Phải thay đổi nhiệt độ (thời gian đun khác nhau)

C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật cần thu vào càng lớn

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 31: Công thức tính nhiệt lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 31
Tiết ct : 31
Ngày soạn: 
Bài dạy : CễNG THỨC TÍNH NHIậ́T LƯỢNG 
I. Mục Tiêu
 1. Kiến thức:
 - Nờu được vớ dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nờn vật.
 - Vận dụng cụng thức Q = m.c.Dt
 2. Kĩ năng :
[TH]. Nờu được
 	 - Nhiệt lượng mà một vật thu vào để núng lờn phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riờng của chất cấu tạo nờn vật.
 Thớ nghiệm ở (Hỡnh 24.1, 24.2, 24.3 – SGK) 
 Vớ dụ: 
 1. Hai lượng nước khỏc nhau và ở cựng một nhiệt độ. Nếu đem đun sụi ở cựng một nguồn nhiệt, thỡ thời gian để đun sụi chỳng cũng khỏc nhau. Chứng tỏ, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào khối lượng của nước.
 2. Khi ta đun ở cựng một nguồn nhiệt hai lượng nước như nhau trong cựng hai cốc thuỷ tinh giống nhau và đều ở cựng một nhiệt độ ban đầu. Nếu đun cốc thứ nhất thời gian dài hơn (chưa đến nhiệt độ sụi) thỡ độ tăng nhiệt độ của nú sẽ lớn hơn cốc thứ hai. Như vậy, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ.
 3. Dựng cựng một nguồn nhiệt để đun hai chất khỏc nhau nhưng cú cựng khối lượng và cựng nhiệt độ ban đầu. Để chỳng tăng lờn đến cựng một nhiệt độ, thỡ thời gian cung cấp nhiệt cho chỳng cũng khỏc nhau. Như vậy, nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc vào chất cấu tạo nờn vật.
 [VD]. Viết được cụng thức tớnh nhiệt lượng: Q = m.c.Dt, trong đú: Q là nhiệt lượng vật thu vào, cú đơn vị là J; m là khối lượng của vật cú đơn vị là kg; c là nhiệt dung riờng của chất làm vật, cú đơn vị là J/kg.K; Dt = t2 - t1 là độ tăng nhiệt độ cú đơn vị là độ C (oC) 
 Nhiệt dung riờng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đú tăng thờm 1oC.
 Vận dụng được cụng thức Q = m.c.Dt để giải được một số bài khi biết giỏ trị của ba đại lượng, tớnh đại lượng cũn lại.
 3.Thái độ: . Nghiờm tỳc, giải thích các hiợ̀n tượng, các ví dụ
 4. BVMT : 
II. Chuẩn bị :
 + GV : Dụng cụ để mụ tả TN của bài
 + HS : Nghiờn cứu kỹ nụ̣i dung bài trong sgk.
III. Kiểm tra bài cũ : 5’
 HS1 : Đụ́i lưu ? cho ví dụ ?
 HS2 : Bức xạ nhiợ̀t ? cho ví dụ 
 HS3 : Tại sao vào mùa hè mặc áo màu sáng mà khụng mặc áo màu đen ?
V. Tiến trỡnh tiết dạy 
1. ổn định lớp 
	2. Cỏc hoạt động dạy học 
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
5
* HĐ1) Thông báo nhiệt lượng cần thu vào để nómg lên phụ thuộc những yếu tố nào?(5ph)
GV nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
GV để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng và một trong ba yếu tố phải tiến hành thí nghiệm như thế nào?
HS đọc SGK và trả lời.
 HS trả lời 
I- Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc 3 yếu tố : 
 +Khối lượng của vật.
 +Độ tăng nhiệt độ của vật.
 +Chất cấu tạo nên vật.
5
* HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật 
 GV nêu cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hành và giới thiệu bảng kết quả 24.1
GV yc hs phân tích kết quả, trả lời câu C1, C2 và thảo luận.
HS thực hiợ̀n C1 C2 
1- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật giống nhau, khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật cần thu vào càng lớn. 
5
* HĐ3 :Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ 
GV yêu cầu các nhóm thảo luận phương án làm thí nghiệm, tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và độ tăng nhiệt độ theo hướng dẫn câu C3, C4.
GV yc hs phân tích bảng kết quả 24.2 và rút ra kết luận.
HS hoạt đụ̣ng nhóm thực hiợ̀n C3 C4 
HS rút ra kờ́t luọ̃n 
2- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
C3: Khối lượng và chất làm vật giống nhau (hai cốc đựng cùng một lượng nước)
C4: Phải thay đổi nhiệt độ (thời gian đun khác nhau)
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật cần thu vào càng lớn
5
* HĐ4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật 
GV yc hs thảo luận, phân tích kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận cần thiết.
HS thực hiợ̀n C6 C7 rút ra kờ́t luọ̃n 
3- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật
C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật
5
* HĐ5: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng
GV nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
GV giới thiệu công thức tính nhiệt lượng, các đại lượng có trong công thức và đơn vị của từng đại lượng.
GV thông báo khái niệm nhiệt dung riêng và bảng nhiệt dung riêng.
- HS trả lời câu hỏi gv yêu cầu
II- Công thức tính nhiệt lượng
- Công thức: Q = m.c.t
Q là nhiệt lượng vật cần thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
t là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
t1 là nhiệt độ ban đầu của vật 
t2 là nhiệt độ cuối trong quá trình truyền nhiệt của vật.
c là nhiệt dung riêng- là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật (J/kg.K)
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C
10
* HĐ 6: Vận dụng 
GV cho hs thực hiện C8, C9 , C10
GV hd hs giải C9 C10
HS thực hiợ̀n C8 C9
HS đọc đờ̀ toán C9 và tóm tắt 
HS giải C9 C10 dưới sự hd gv 
III.Vận dụng :
C8 : Tra bảng để biết nhiệt dung riêng, cân để biét khối lượng, đo nhiệt độ để biết độ tăng nhiệt độ.
C9 : m = 5kg 
 t1= 200C 
 t2= 500C 
 c = 380J/kg.K 
 Giải 
Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là:
Q = m.c.(t2- t1) = 5.380.(50 – 20) = 57 000 (J)	 
Đáp số: 57 000 J = 57 kJ
C10 : Q = (m1c1 + m2.c2)(t2- t1) 
 = (0,5.880 + 2.4200)(100- 25)
 = 663 000J
 Đáp số: 663000J = 663kJ
V. Củng cố : 5’
 GV. ễn lại những kiến thức vừa học
 Đọc ghi nhớ
VI. Hướng dẫn học ở nhà :
 - Học thuụ̣c phõ̀n ghi nhớ 
 - Đọc có thờ̉ em chưa biờ́t 
 - giải 2 BT 24.1 và 24.2 SBT
 - Học thuộc lũng cụng thức tớnh nhiệt lượng. Làm Bt 24.3 ; 24.4 ; 24.5 SBT
-Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LI 8 TIET 31.doc