Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 29: Dẫn nhiệt

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 29: Dẫn nhiệt

II/ Tính dẫn nhiệt của các chất:

*TN1:

C4: Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh

C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất.

*TN2:

C6: Không vì chất lỏng dẫn nhiệt kém.

*TN3:

C7: Sáp không chảy ra vì không khí dẫn nhiệt kém.

III/ Vận dụng:

C8 : 3 VD

C9: Kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém

C10: Không khí giữa các lớp áo dẫn nhiệt kém

C11: Về mùa đông để tạo lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp lông

C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 29: Dẫn nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29
TiÕt ct : 29 
Ngµy so¹n: 
Bµi dạy : DẪN NHIỆT
I. Môc Tiªu
 1. KiÕn thøc:
 - Lấy được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt
 - Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
2. KÜ n¨ng :
 [TH]. Nêu được ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt, chẳng hạn như:
 Khi đốt ở một đầu thanh kim loại, chạm tay vào đầu kia ta thấy nóng dần lên. Điều đó chứng tỏ, nhiệt năng đã được truyền từ đầu kim loại này đến đầu kia của thanh kim loại bằng hình thức dẫn nhiệt.
 Nhúng một đầu chiếc thìa nhôm vào cốc nước sôi, cầm tay cán thìa ta thấy nóng. Điều đó chứng tỏ nhiệt lượng đã truyền từ thìa tới cán thìa bằng hình thức dẫn nhiệt.
 [VD]. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt và tính dẫn nhiệt của các chất để giải thích một số hiện tượng đơn giản, chẳng hạn như:
 	1. Giải thích tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa, ấm chén lại thường làm bằng sứ.
 	2. Giải thích tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày.
 	3. Giải thích tại sao chân không không dẫn nhiệt.
 3.Th¸i ®é: . Nghiêm túc, giải thích các hiện tượng, các ví dụ
 4. BVMT :
II. ChuÈn bÞ :
+ GV : Các dụng cụ làm TN hình 22.1 sgk; 22.2; 22.3; 22.4 sgk.
	+ HS : Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong sgk.
III. KiÓm tra bµi cò : 5’
 HS1 : Nhiệt năng ? nhiệt lượng ? kí hiệu , đơn vị ?
 HS2 : Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng, kể ra? Cho ví dụ ?
HS3 : 
V. Tiến trình tiết dạy 
1. æn ®Þnh lớp 
	2. Các hoạt động dạy học 
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
15
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt.
GV: Bố trí TN như hình 22.1 sgk. Cần mô tả cho hs hiểu rõ những dụng cụ TN
GV: Em hãy quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra?
GV: C1:Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?
GV: Các đinh rơi xuống theo thứ tự nào?
GV: Sự truyền nhiệt như vậy ta gọi là sự dẫn nhiệt.
HS qs trả lời câu hỏi gv 
HS: Các đinh từ A -> B lần lược rơi xuống
HS: C1 Nhiệt đã truyền làm sáp nóng chảy ra
HS:C2 a,b,c,d,e
I/ Sự dẫn nhiệt
1-Thí nghiệm(sgk)
2-Trả lời câu hỏi:
C1: Nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lên, chảy ra.
C2 : theo thứ tự từ a đến b, rồi c, d, e 
C3: Nhiệt truyền từ A đến B của thanh đồng.
15
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất
GV: Làm TN hình 22.2 sgk
GV: Cho hs trả lời C4
GV: Trong 3 chất đó, chất nào dẫn điện tốt nhất?
GV: Làm TN như hình 22.3 sgk 
GV: Khi nước phía trên ống nghiệm sôi, cục sáp có chảy ra không?
GV: Bố trí TN như hình 22.4 SGK
GV: Khi đáy ống nghiẹm nóng thì miếng sáp có chảy ra không?
HS: Quan sát
HS: C4 Không, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh.
HS: C5 Đồng
HS: Quan sát
HS: C6 Không chảy vì chất lỏng dẫn nhiệt kém
HS: Quan sát
HS: C7 Không vì chất khí dẫn nhiệt kém
II/ Tính dẫn nhiệt của các chất:
*TN1:
C4: Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh
C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất.
*TN2:
C6: Không vì chất lỏng dẫn nhiệt kém.
*TN3:
C7: Sáp không chảy ra vì không khí dẫn nhiệt kém.
5
Hoạt động3: Tìm hiểu bước vận dụng:
GV:Hãy tìm 3 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt
GV: tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại?
GV: Tại sao mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày?
GV: nêu câu hỏi C 11?
GV: Tại sao những lúc rét, sờ vào kim loại lại thấy lạnh còn mùa nóng sờ vào ta thấy nóng hơn?
HS: Trả lời C8
HS: C9 Vì kim loại dẫn nhiệt tốt
HS: C10 vì không khí giữa các lớp dẫn nhiệt kém.
HS: C11Về mùa đông vì để tạo lớp không khí giữa các lớp lông
HS: Trả lời C12
III/ Vận dụng:
C8 : 3 VD 
C9: Kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém
C10: Không khí giữa các lớp áo dẫn nhiệt kém
C11: Về mùa đông để tạo lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp lông
C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt
V. Cñng cè : 5’
 GV. Ôn lại những kiến thức cho hs rõ hơn
 Hướng dẫn hs làm BT 22.1, 22.2 SBT
VI. H­íng dÉn häc ë nhµ :
 Học thuộc ghi nhớ sgk. Làm BT 22.3, 22.4 SBT
 “Đối lưu - Bức xạ nhiệt”
-Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LI 8 TIET 29.doc