Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 11, Bài 8: Áp suất bình chất lỏng - Bình thông nhau (tt) - Năm học 2011-2012 - Đặng Công Thợn

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 11, Bài 8: Áp suất bình chất lỏng - Bình thông nhau (tt) - Năm học 2011-2012 - Đặng Công Thợn

HĐ 1: Kiểm tra , tạo tình huống

*Kiểm tra:-Y.cầu HS trả lời:

+Viết công thức tính áp suất chất lỏng, gọi tên và cho biết đơn vị từng đại lượng trong công thức?

+BT 8.1a SBT .Vì sao?

*Đặt vấn đề: Ta đã biết tính chất áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình, thành bình. Vậy tính chất này được vận dụng thế nào vào thực tế

HĐ 2:Nghiên cứu bình thông nhau

-Yêu cầu HS đọc C5, nêu dự đoán

-GV gợi ý: lớp nước ở đáy sẽ chuyển động khi nước chuyển động.Vậy lớp nước ở đáy chịu áp suất nào ?

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 11, Bài 8: Áp suất bình chất lỏng - Bình thông nhau (tt) - Năm học 2011-2012 - Đặng Công Thợn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 11 Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG NS:20.10.2011
 Tiết 11 BÌNH THÔNG NHAU (tt) ND:31.10.2011
 ------------------------------
 I.Mục tiêu: -Kiến thức: +Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên thì ở cùng 1 độ cao
 +Mô tả được cấu tạo và hoạt động của máy nén thủy lực
 -Thái độ:Yêu thích môn học, tìm hiểu khoa học
 II.Chuẩn bị: -GV: Hình vẽ máy nén thủy lực
 III.Tổ chức hoạt động của HS:
TG
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
20’
10’
5’
HĐ 1: Kiểm tra , tạo tình huống
*Kiểm tra:-Y.cầu HS trả lời:
+Viết công thức tính áp suất chất lỏng, gọi tên và cho biết đơn vị từng đại lượng trong công thức?
+BT 8.1a SBT .Vì sao?
*Đặt vấn đề: Ta đã biết tính chất áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình, thành bình. Vậy tính chất này được vận dụng thế nào vào thực tế
HĐ 2:Nghiên cứu bình thông nhau
-Yêu cầu HS đọc C5, nêu dự đoán
-GV gợi ý: lớp nước ở đáy sẽ chuyển động khi nước chuyển động.Vậy lớp nước ở đáy chịu áp suất nào ?
-Tương tự y.cầu HS giải thích câu b và câu c
-Y.cầu HS làm TN 3 lầnànhận xét kết quảàKết luận
HĐ 3:Tìm hiểu máy nén thuỷ lực
-Yêu cầu học sinh đọc phần CTECB ở SGK và nêu cấu tạo của máy nén thuỷ lực
-Gọi HS nhắc công thức tính áp suất tác dụng lên pittông nhỏ p = à thành lập công thức máy nén thuỷ lực, phát biểu
HĐ 4:Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà 
-Yêu cầu HS trung bình giải thích C8, C9
-Chất lỏng đứng yên trong bình thông nhau khi có điều kiện gì ?
-Về nhà:+Học thuộc bài
 +Làm BT 2, 3, 6* SBT:
 .BT 8.2:So sánh trọng 
lượng 2 chất
 .BT 8.6*dành cho HS giỏi 
-1 HS trả lời y.cầu của GV:
 +CT: P=d.h
 .h: chiều cao cột chất lỏng (m)
 .d: TLR của chất lỏng (N/m3) 
 .P: áp suất chất lỏng (N/m2)
+BT8.1a: Chọn A.Vì h lớn nhất
-Đọc C5 và dự đoán: Trường hợp a: PA=d.hA
 PB=d.hB mà hA>hB
àPA>PB :Nước sẽ chuyển động từ nhánh A sang nhánh B
-HS hoạt động nhóm làm TN: hA=hB àChất lỏng đứng yên àkết luận, ghi vở
 f F
-Tham gia hình thành được công thức: F = p.S = 
 à
và phát biểu thành lời công thức trên à ghi vở
 -Chất lỏng đứng yên, lớp chất lỏng ở đáy bình chịu áp suất của chất lỏng trong 2 nhánh cân bằng nhau
3đ
 1đ
1đ
1đ 
4đ
III. Bình thông nhau:
 Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao
IV. Máy nén thuỷ lực:
Pittông lớn có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F có độ lớn lớn hơn lực f bấy nhiêu lần
 IV.Rút kinh nghiệm:.
 ..
 ..
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docCO HOC.doc