Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Trí Luận

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Trí Luận

Hoạt động1: Tình huống học tập:

- Gv: Đưa ra một số dạng chuyển động: chuyển động của otô, kim đồng hồ .

- Các chuyển động trên có điểm gì giống và khác nhau?

Hoạt động2: Tìm hiểu chuyển động đều, chuyển động không đều.

- Yêu cầu Hs đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?

Gv tiến hành TN cho Hs quan sát, và đưa ra bảng kết quả 3.1

Gv yêu cầu Hs quãng đường, thời gian và tính vận tốc trên quãng đường đó.

?: Trên quãng đường nào vật chuyển động đều, chuyển động không đều?

Gv yêu cầu Hs trả lời câu C2

Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều.

?: Thế nào là vận tốc trung binh?

- Trên đoan AB mỗi giây vật chuyển động được bao nhiêu mét?

Gv thông bao: Đối với chuyển động không đều thì vận tốc trung bình có biểu thức: Vtb =

18

8

HS suy nghĩ - trả lời.

I. ĐỊNH NGHĨA.

- Hs đọc thông tin, trả lời câu hỏi

1. Chuyển động đều.

- Là chuyển động có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.

2. Chuyển động không đều

- Là chuyển động có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.

Hs tính vận tốc trên từng quãng đường.

 V=

Hs dựa vào kết quả đã tính quãng đường mà vật chuyển động đều, chuyển động không đều.

Hs làm C2 vào vở

II. VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU.

Hs đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi

Hs: V= = = 0,015 m

Hs tính Vtb trên BC, CD. Trả lời C3

 

doc 60 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Trí Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Chương I: cơ học
Tiết 1: chuyển động cơ học
I/ Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học vật đó.
Xác định được trạng thái của vật, vật chọn làm mốc.
Kỹ năng:
Quan sát, so sánh, phân tích và rút ra nhận xét.
Vận dụng kiến thức để làm bài tập.
Thái độ: 
Nghiêm túc, ham mê học tập và nghiên cứu bộ môn.
II/ Chuẩn bị:
GV: Tranh giáo khoa hình 1.1, 1.2, 1.3 trong SGK.
HS : Ôn tập các kiến thức có liên quan đến chuyển động.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức lớp( 1 phút)
Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
CH: Em thường gặp sự chuyển động của những vật nao? Chuyển động đó có đặc điểm gi?
 Điểm kiểm tra: 	Lớp 8A: .
	Lớp 8B: ..
bài mới.
Trợ giúp của GV
TG
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Đặt vấn đề 
Khi đi đường chúng ta gặp những chiếc xe may. Nó di chuyển hay đứng yên?
Hoạt động 2: Nhận biết vật chuyển động hay đứng yên.
- Tổ chức Hs thỏ luận nhóm câu C1
?: Có mấy đối tượng tham gia vào chuyển động(vật)?.
Gv nhấn mạnh vật chọn làm mốc.
Gv yêu cầu Hs trả lời C2 
?: Chuyển động như thế nào là chuyển động cơ học?
Gv yêu cầu Hs trả lời C3 
Hoạt động 3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Gv yêu cầu Hs đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm các câu hỏi C4, C5,, C6, C7. 
Gv gọi các nhóm trả lời, nhận xét.
Hoạt động 4: Tìm hiểu một số chuyển động thường gặp.
Gv yêu cầu Hs quan sat hình vẽ SGK.
?: Chuyển động của các vật vạch ra những quỹ đạo như thế nào?
3’
15’
10’
7’
Hs lănggs nghe, trả lời
I- Nhận biết vật đứng yên hay chuyển động.
Hs thảo luận
C1: Ôtô đi xa, lại ngần chuyển động.
Hs đọc thông tin SGK tìm hiêu về vật mốc.
- Vật mốc là vật được chọn để so sánh.
Hs làm câu C2
Hs Thảo luận câu hỏi.
Hs thảo luậnC3: 
II- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Hs thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
Hs ghi: chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.
III- Một số chuyển động thường gặp.
Hs quan sát hình vẽ, mô tả hình dạng của chuyển động.
Tl: Quỹ đạo thẳng, cong, tròn.
Hs lấy các ví dụ về chuyển động có các quỹ đạo trên.
4,Vận dụng: 
Gv yêu cầu từng Hs trả lời các câu C10, C11 
Hs trả lời câu hỏi
5,Củng cố:
Chuyển động cơ học lag gi? Lờy ví dụ
Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên?
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- Đọc mục “Có thể em chưa biết” đọc trước bài 2 
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: ..../..../20
Ngày dạy: ..../..../20
Tiết 2: Vận tốc
I/ Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
-Hiểu được quãng đường vật đi được trong một giây của chuyển động là vận tốc của vật đó.
-Nắm được công thức tính vận tốc là: , ý nghĩa của vận tốc là cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động, đơn vị của vận tốc.
-Vận dụng được công thức tính vận tốc.
Kỹ năng:
Tính toán số liệu, so sánh, phân tích và rút ra nhận xét.
Vận dụng kiến thức để làm bài tập.
Thái độ: 
Nghiêm túc, ham mê học tập và nghiên cứu bộ môn.
II/ Chuẩn bị:
+) GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 2.1 và 2.2 trong SGK.
+) HS : Ôn tập các kiến thức có liên quan đến vận tốc đã học.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức lớp( 1 phút)
Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
Chuyển động cơ học là gì? Lấy ví dụ minh hoạ và nói rõ vật mốc.
Tính tương đối trong chuyển động và đứng yên là như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ.
Chữa bài tập 1.4; 1.5 SBT.
 Điểm kiểm tra: 	Lớp 8A: .
	Lớp 8B: ..
bài mới.
ĐVĐ: trong bài 1 ta đã biết cách làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. Trong bài này ta sẽ tìm hiẻu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động.
Hoạt động của HS
TG
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1:Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì?
Từng HS đọc thông tin trên bảng 2.1 và điền vào cột 4,5.
Thảo luận nhóm để trả lời C1 và C2.
Đại diện nhóm trả lời C1; C2.
Ghi vở: vận tốc là quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. 
Thảo luận nhóm để trả lời C3.
Ghi vở C3.
(1): nhanh; (2): chậm.
(3): quãng đường đi được.
(4): đơn vị thời gian.
Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính vận tốc.
Từng HS phát biểu công thức tính vận tốc.
Ghi công thức tính vận tốc và nói rõ các đại lượng trong công thức.
Hoạt động 3 :Tìm hiểu về đơn vị vận tốc.
Đọc thông báo.
Thảo luận nhóm để trả lời C4.
Từng HS trả lời câu hỏi của GV.
Thảo luận và hoàn thành C5.
Chuyển động (1) và (3) nhanh hơn chuyển động (2).
15’
5’
5’
Yêu cầu HS đọc bảng 2.1 và điền vào cột 4, 5.
Tổ chức thảo luận nhóm và chung cả lớp C1; C2.
Quãng đường đi được trong một giây gọi là gì?
Yêu cầu HS thảo luận trả lời C3
Vậy làm thế nào để biết chuyển động là nhanh hay chậm? 
Từ trên ta thấy vận tốc được tính bằng công thức .
Khắc sâu đơn vị các đại lượng và nhấn mạnh ý nghĩa của vận tốc.
Y/c HS đọc thông báo và hoàn thành C4 .
Đơn vị đo vận tốc là gì?
Đo vận tốc bằng dụng cụ gì?
HD đổi đơn vị đo, y/c trả lời được C5.( có thể chuyển sang phần vạn dụng).
4,Vận dụng: 
Từng HS suy nghĩ để làm các bài tập vận dụng C6; C7; C8.
C6: TT – t = 1,5h; S = 81km.
 Tính vận tốc và so sánh.
v == = 54 km/h = = 15 m/s.
C7: TT- t = 40’ = 2/3h. v = 12km/h S = ?
S = v.t = 12. 2/3 = 8 km.
C8: v = 4 km/h; t = 1/2h; S = ?
 S = v.t = 4.1/2 = 2 km.
5,Củng cố:
Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?
Công thức dùng để tính vận tốc ?
Đơn vị đo vận tốc, nếu đổi đơn vị thì số đo vận tố có thay đổi không?
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc ghi nhớ.
Làm bài tập SBT.
Đọc mục “Có thể em chưa biết” đọc trước bài 3 đặc biệt là thí nghiệm 3.1.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: ..../..../20
Ngày giảng:..../..../20
tiết 3: chuyển động đều- chuyển động không đều
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Nắm được khái niệm, lấy ví dụ về chuyển động đều, chuyển động không đều.
- Xác định được dấu hiệu đặc trưng của hai loại chuyển động.
- Nắm đực công thức tính vận tốc trung bình.
2- Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm, quan sát và phân tích TN
3- Thái độ:
-Tinh thần đoàn kết nhóm, rèn luyện tính cẩn thận và trung thực.
II- Chuẩn bị:
- GV: tranh ảnh về các dạng chuyển động.
- HS: theo nhóm: máng nghiêng, đồng hồ, bảng kết quả.
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ:
- CH : Nêu khái niệm, đơn vị, công thức tính vận tốc?
 Điểm kiểm tra: 	Lớp 8A: .
	Lớp 8B: ..
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Tình huống học tập:
- Gv: Đưa ra một số dạng chuyển động: chuyển động của otô, kim đồng hồ ....
- Các chuyển động trên có điểm gì giống và khác nhau? 
Hoạt động2: Tìm hiểu chuyển động đều, chuyển động không đều.
- Yêu cầu Hs đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?
Gv tiến hành TN cho Hs quan sát, và đưa ra bảng kết quả 3.1
Gv yêu cầu Hs quãng đường, thời gian và tính vận tốc trên quãng đường đó.
?: Trên quãng đường nào vật chuyển động đều, chuyển động không đều?
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C2
Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
?: Thế nào là vận tốc trung binh?
- Trên đoan AB mỗi giây vật chuyển động được bao nhiêu mét?
Gv thông bao: Đối với chuyển động không đều thì vận tốc trung bình có biểu thức: Vtb = 
18
8
HS suy nghĩ - trả lời.
I. định nghĩa.
- Hs đọc thông tin, trả lời câu hỏi
1. Chuyển động đều.
- Là chuyển động có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
2. Chuyển động không đều
- Là chuyển động có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.
Hs tính vận tốc trên từng quãng đường. 
 V= 
Hs dựa vào kết quả đã tính quãng đường mà vật chuyển động đều, chuyển động không đều.
Hs làm C2 vào vở
ii. vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Hs đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi
Hs: V= = = 0,015 m
Hs tính Vtb trên BC, CD. Trả lời C3
4,Vận dụng: 
Gv nghiên cứu trả lời C4,5,6,7
Hs suy nghĩ và làm câu hỏi 
C4 : - Từ HN đi HP otô chuyển động không đều vì trên đường có nhiều lối rẽ, xe cộ qua lại
Khi nói tới vận tốc trên quãng đường đó là nói đến vận tốc trung bình.
C5 : Vtb1= = = 4 (m/s) Vtb2= = = 2,5 (m/s) Vtb= = = 3,3 (m/s)
C6 : V = S = V.t 
5,Củng cố:
- Tóm tắt nội dung kiến thức trong bài.
- Nêu công thức tính vận tốc trung bình?
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: ..../..../20
Ngày giảng:..../..../20
tiết 4: biểu diễn lực
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Nêu các tác dụng của lực
- Biểu diễn được vectơ lực
2- Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng, khả năng biểu diễn hình minh hoạ.
3- Thái độ:
-Tinh thần đoàn kết nhóm, rèn luyện tính cẩn thận và trung thực.
II- Chuẩn bị:
- Xe lăn,giá đỡ, nam châm. hình vẽ 4.2, 4.3
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ:
- CH: 	* Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?
 	* Viết công thức tính vận tốc trung bình?
 Điểm kiểm tra: 	Lớp 8A: .
	Lớp 8B: ..
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Tình huống học tập: 
Muốn cho xe lăn trên bàn chuyển động ta phải làm gì?
Hoạt động2: Ôn lại khái niệm về lực.
Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ, trả lời C1
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của lực
Gv yêu cầu Hs đọc thông tin SGK.
?: Một véctơ được đặc trưng bởi các yếu tố nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách biểu diễn véctơ lực.
Gv yêu cầu Hs đọc thông tin SGK tìm hiểu cách biểu diễn véctơ lực.
?: Để biểu diễn véctơ lực thì dùng mũi tên có đặc điểm như thế nào?
?: Véctơ lực được ký hiệu như thế nào? 
Gv vẽ một véctơ lực để biểu diễn minh hoạ.
Gv biểu diễn một ví dụ về véctơ lực. Sau đó yêu cầu Hs ví dụ SGK.
HS suy nghĩ - trả lời.
I. Ôn lại khái niệm về lực.
Hs quan sát hình vẽ, thảo luận C1
- Tác dụng của lực: Làm biến dạng hoặc thay đổi chuyển động của vật.
ii. Biểu diễn lực.
1) Lực là một đại lượng véctơ
Hs đọc thông tin SGK tìm hiểu đại lượng véctơ lực.
- Véctơ lực Phương
 Chiều
 Độ lớn 
2. Cách biểu diễn véctơ lực.
Hs đọc thông tin SGK, trả lời câ ... tắt câu C2
Hs trả lời và làm theo hướng dẫn
5,Củng cố:
- Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu cho ta biết điều gì?
- Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn một nhiên liệu?
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc trước bài 27
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................................................................
Ngày soạn: ././20
Ngày giảng: ././20
tiết 31: sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng, sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng và nhiệt năng.
- Phát biểu được ĐLBT và chuyển hóa năng lượng.
2- Kĩ năng:
- Dùng ĐLBT và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến định luật này.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc, đoàn kết và yêu thích bộ môn 
II- Chuẩn bị: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra 15/
Đề bài:
Câu 1: ( 3 điểm): Nếu hai vật đặt sát nhau thì trường hợp nào sau đây là đúng?
A. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
B. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt O0C
C. Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau.
D. Quá trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt dung riêng của hai vật như nhau.
Câu 2: ( 7 điểm): Cần đốt bao nhiêu kg dầu hỏa để đun sôi 2lít nước từ 200C. Coi hiệu suất của bếp là 100%. Biết nhiệt dung riêng của nước C = 4200 J/kg.k và năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa q = 44.106 J/kg
đáp án:
Câu 1: khoanh tròn đúng được 3 điểm: A
Câu 2: Tóm tắt được dầu bài được 1 điểm
Tính được nhiệt lượng thu vào được 2 điểm
áp dụng được phương trình cân bằng nhiệt được 1 điểm
Tính được khối lượng dầu hỏa cần dùng được 3 điểm
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tình huống học tập
SGK – T94
Hoạt động2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng nhiệt năng 
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu câu C1
Gv mời Hs nhận xét chéo
Hoạt động3: Tìm hiểu về sự chuyển hóa giữa cơ năng và nhiệt năng.
Gv yêu cầu yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu câu C2
Gv mời đại diện các nhóm nhận xét chéo 
Gv lưu ý: Khi nào nó “truyền” và khi nào nó “chuyển” năng lượng
Hoạt động4: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng.
Gv thông báo ĐLBT năng lượng
Gv mời Hs đọc ND ĐLBT năng lượng
Gv mời Hs lấy ví dụ minh họa cho ĐLBT năng lượng
2/
6/
6/
6/
Hs lắng nghe, suy nghĩ
I. sự truyền cơ năng nhiệt năng từ vật này sang vật khác 
Các nhóm thảo luận câu C1
đại diện các nhóm nhận xét chéo
Ii–sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng và nhiệt năng
Các nhóm thảo luận câu C2
đại diện các nhóm nhận xét chéo
Hs lắng nghe 
III- sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Hs ghi chép nội dung ĐLBT năng lượng
Hs đọc nội dung ĐLBT năng lượng
Hs lấy ví dụ minh họa
4,Vận dụng: 
Gv yêu cầu từng Hs trả lời câu C4, C5 và C6
Lần lượt Hs trả lời các câu C4, C5 và C6
5,Củng cố:
- Em hãy phát biểu nội dung ĐLBT năng lượng?
- Em hãy lấy 1 ví dụ biểu hiện của ĐLBT năng lượng? GiảI thích tại sao?
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc trước bài 28. Giao vẽ tranh H.28.4 và H.28.5
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................................................................
Ngày soạn: ././20
Ngày giảng: ././20
tiết 32: động cơ nhiệt
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt.
- Mô tả được cấu tạo của động cơ và cách vân chuyển của động cơ.
- Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt.
2- Kĩ năng:- Vân dụng công thức giải các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt
3- Thái độ:- Nghiêm túc, trung thực và yêu thích thực tế.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
• Phát biểu nội dung ĐLBT và chuyển hóa năng lượng?
• Để đun sôi 3 lít nước từ 200C cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Nếu dùng củi khô để đun sôi lượng nước trên thì cần bao nhiêu kg? Biết hệ là hệ cô lập và Cn = 4200 J/kg.k; q = 10.106J/kg
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
• Phát biểu nội dung ĐLBT và chuyển hóa năng lượng?
• Để đun sôi 3 lít nước từ 200C cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Nếu dùng củi khô để đun sôi lượng nước trên thì cần bao nhiêu kg? Biết hệ là hệ cô lập và Cn = 4200 J/kg.k; 
q = 10.106J/kg
Hoạt động 2: Tình huống học tập
Chiếc máy hơi nước đầu tiên 1705, Ta mớt sa vơ ry ( nhà cơ khí người anh) cồng kềnh, hiệu suất H < 5%. Đến nay động cơ nhiệt rất nhẹ và rất lớn có hiệu suất lớn.
Hoạt động3: Tìm hiểu động cơ nhiệt
Gv yêu cầu Hs đọc mục I 
• Động cơ nhiệt là gì?
• Em hãy kể tên một số động cơ nhiệt?
• Có mấy loại động cơ nhiệt?(Theo cách phân loại nào?)
Gv giới thiệu động cơ đốt trong khác động cơ đốt ngoài
Hoạt động4: Tìm hiểu động cơ nổ 4 kì
Gv yêu cầu Hs quan sát H.28.4
Gv yêu cầu Hs đọc phần 1 mục II 
• Động cơ nổ 4 kì có cấu tạo như thế nào?
Gv yêu cầu Hs chỉ rõ các bộ phận trên hình vẽ 
Gv hỏi chức năng của từng bộ phận
Gv yêu cầu Hs thảo luận các câu hỏi sau:
• Động cơ có mấy kì? Gồm những kì nào?
• Các kì của động cơ hoạt động như thế nào?
• Kì nào là kì sinh công?
• Kì khác của động cơ chuyển động nhờ gì?
Hoạt động5: Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C1
Gv giới thiệu câu C2
% nhiệt lượng của nhiên liệuCông có ích A (J). Công toàn phần Q(J)
Hiệu suất của động cơ: H = 
• Hiệu suất của động cơ nhiệt là gì?
5/
3/
5/
12/
8/
Hs lên bảng trả lời các yêu cầu:
HS1 trả lời yêu cầu 1
HS2 trả lời yêu cầu 2 
Hs khác nhận xét, bổ xung
Hs lắng nghe, suy nghĩ
I. động cơ nhiệt là gì?
Hs đọc tài liệu
Hs trả lời
Hs lấy ví dụ
Hs phân loại theo tiêu trí khác nhau
Hs lắng nghe
Ii–động cơ nổ 4 kì
1. Cấu tạo
Hs quan sát H.28.4
Hs đọc tài liệu
Hs trả lời và có thể ghi chép
Hs lên bảng chỉ rõ từng bộ phận
Hs dự đoán
2. Chuyển vận 
Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi
Các nhóm treo kết quả thảo luận
Hs có thể ghi chép kết quả thảo luận của các nhóm
III- hiệu suất của động cơ nhiệt
Hs trả lời câu C1
Hs lắng nghe
Hs ghi chép
Công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt
 Trong đó: A là công có ích (J)
 Q là công toàn phần (J)
Hs phát biểu thành lời dựa vào công thức và có thể ghi chép
4,Vận dụng: 
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C3, C4 và C5
Gv yêu cầu Hs làm câu C6 
HD C6:
A =? A = F.S
Q =? Q = q.m
H = 
Gv mời Hs lên trình bầy câu C6
5,Củng cố:
- Động cơ nhiệt là gì? Động cơ nhiệt có cấu tạo như thế nào?
- Em hãy trình bày hoạt động của động cơ nhiệt? Hiệu suất của động cơ nhiệt là gì?
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................................................................
Ngày soạn: ././20
Ngày giảng: ././20
tiết 33: câu hỏi và bài tập
tổng kết chương II: nhiệt học
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức trong chương nhiệt học một cách có hệ thống.
2- Kĩ năng:
- Học sinh tự kiểm tra đánh giá kiến thức của mình.
- Hoch sinh làm được các bài tập trong phần vận dụng
3- Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực và chính xác.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Ôn tập
Gv nêu từng câu từ câu 1 đến câu 9 yêu cầu Hs hoạt động theo bàn
Gv mời đại diện bàn trả lời
Gv treo bảng phụ (Bảng 29.1)
Gv nêu câu 7, 8, 10, 11, 12 yêu cầu Hs lại tiếp tục thảo luận theo bàn
Gv mời đại diện bất kì của bàn trả lời
Gv mời 2 Hs lên bảng làm câu 9 và 13
• Em hãy viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra của nhiên liệu khi đốt cháy hoàn toàn?
Hoạt động2: Vận dụng
Phần I: Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án đúng
Gv lần lượt treo bảng phụ từ câu 1 đến câu 5
Phần II: Giải thích 
Gv mời Hs lần lượt đọc câu 1, 2, 3, 4 và giải thích từng câu 
Phần III: Bài tập
Gv yêu cầu Hs đọc và tóm tắt bài 1
HD: m1, m2, t1, t2 QTHU =?
QTHU = QTOA=?
QTOA =? (m.q)
Gv mời Hs trình bầy
Gv yêu cầu Hs đọc và tóm tắt đầu bài 2
HD: H = ? Cần có gì? 
A = F.S
Q = m.q
Hoạt động3: Trò chơi
Gv tổ choc cho Hs chơi trò chơi
Gv thông báo nội dung chơi, luật chơi và đáp án
Lớp cử người dẫn chương trình
15/
7/
5/
10/
5/
I. ôn tập
Các nhóm thảo luận từ câu 1 đến câu 4
Đại diện Hs trả lời từng câu
Hs quan sát hoàn thành
Hs thảo luận theo bàn trả lời các câu hỏi
Đại diện bất kì của bàn trả lời
2Hs lên bảng làm câu 9 và13
Hs lên bảng viết công thức và các đại lượng trong đó
Ii–Vân dụng
I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng
Hs quan sát và trả lời
1 – B 2 – B 3 – D 4 – C 5 – C 
II. trả lời câu hỏi
Hs đọc lần lượt và giải thích từng câu 1, 2, 3, 4.
III. Bài tập 
Bài 1: Cho V = 2lm1= 2kg
 t1= 200C, t2= 1000C
m2=0,5 kg, H = 30%
q = 44.106 (J/kg)
m = ?
Hs lên bảng trình bầy
Bài 2: Cho: 
 s = 100km
 F = 1400N
 m = 8 kg
 q = 46.106 J/kg
Tính: H = ?
III- trò chơi
Nhóm tổ cử đội tham gia
Các đội lắng nghe thể lệ chơi
Người dẫn chương trình cho các đội chơi
Các Hs khác cổ động viên cho các đội chơi của mình
4,Vận dụng: 
5,Củng cố:
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Ôn tập thật tốt chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................................................................................................
Ngày soạn: ..../..../20
Ngày giảng:..../..../20
tiết : kiểm tra học kì iI
I/ Mục tiêu bài kiểm tra:
1. Kiến thức:
_ Củng cố, kiểm tra việc nắm kiến thức, đánh giá lực học của HS 
2. Kỹ năng: 
_ Vận dụng kiến thức,làm bài tập, làm bài kiểm tra.
3. Thái độ:
_ Nghiêm túc, tự giác, tự lực, tinh thần vơn lên trong học tập.
II/ Nội dung kiểm tra
Đề bài: 
Đáp án: Phòng giáo dục ra đề và đáp án
Kết quả:
+) Số HS cha kiểm tra: 0
+) Tổng số bài: 171
Trong đó:
Điểm 0, 1, 2 : ....... bài ; 	Điểm 3 , 4 : ....... bài ; 	Điểm 5, 6 : ....... bài ; 
Điểm 7, 8 : ..........bài ; 	Điểm 9 , 10 : ....... bài ; 	
Nhận xét rut kinh nghiệm giờ dậy
GV: Nhận xét thái độ làm baì kiểm tra của HS
Hớng dẫn học bài ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Vat ly 8(2).doc