Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Quyền

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Quyền

? Độ lớn vận tốc được xác định nh¬ thế nào?

? Quãng đường và thời gian ký hiệu nh¬ thế nào?

? Hãy suy ra công thức tính vận tốc ?

3. Hoạt động 3: Đơn vị vận tốc

Dựa vào công thức tính vận tốc hãy trả lời câu hỏi sau?

? Vận tốc phụ thuộc vào những yếu tố nào?

? Vậy đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị những yếu tố nào?

? Tìm đơn vị vận tốc thích hợp để hoàn thành bảng 2.2?

Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành C5

? Muốn so sánh chuyển động nhanh chậm ta phải làm gì?

 

doc 91 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/08/2010
Tiết 1: CHUYểN ĐộNG CƠ HọC
Mục tiêu:
Kiến thức: HS cần nắm
Khi nào ta nói 1 vật chuyển động hay đứng yên?
Tính tương đối của chuyển động cơ học 
Lấy ví dụ chuyển động cơ học , tính tương đối của chuyển động 
các dạng chuyển động cơ học 
Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức vào giải thích vận dụng bài tập thường gặp 
Lấy ví dụ chuyển động cơ học , tính tương đối của chuyển động 
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, say mê môn học
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ hình minh hoạ và bảng phụ vận dụng
HS: Đọc trước bài ở nhà
Trọng tâm: Nhận biết vật chuyển động và đứng yên, tính tương đối của chuyển động
Tổ chức hoạt động dạy - học:
Ổn định tổ chức (2’):
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS(2’):
Bài mới (38’):
ĐVĐ: Yêu cầu một HS đọc thông tin SGK – Tr 3. Đó là những nội dung, những câu hỏi mà ta phải trả lời trong chương I. Hôm nay chúng ta sẽ trả lời câu hỏi đầu tiên.
1. Hoạt động 1: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Các em có cách nào để nhận biết một ôtô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời chuyển động?
? Trong vật lý người ta căn cứ vào đâu để xác định vật chuyển động hay đứng yên?
? Người ta thường chọn những vật nào làm vật mốc?
? Vậy một vật chuyển động khi nào?
-8	Yêu cầu HS hoàn thành C2 
-9	Yêu cầu HS hoàn thành C3
-10	GV: Đa câu trả lời của các nhóm và nhận xét.
10’
-11	HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành C1
C1: - Thấy vật lại gần hoặc ra xa mình
-12	Thấy lại gần hoặc ra xa một vật nào đó.
-13	Nhìn vào bánh xe
HS: Dựa vào vị trí của vật so với vật mốc
HS: Ta thường chọn Trái Đất hoặc những vật gắn trên TĐ làm vật mốc nhà cửa, cây cối,..
HS: Nêu kết lưuận về vật chuyển động và đứng yên.
C2: Ví dụ 
-14	Chiếc xe máy chuyển động so với hàng cây ven đường.
-15	Chiếc tầu thuỷ chuyển động so với bờ sông.
C3: Học sinh thảo lưuận nhóm hoàn thành bảng phụ nhóm
HS: Thống nhất ghi vở C3.
2. Hoạt động 2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Quan sát và mô tả hình 1.2?
? Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành C4 và C5?
? Hoàn thành phần điền từ C6?
? Hãy tìm thêm VD minh hoạ cho tính tương đối của chuyển động và đứng yên?
? Một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào yếu tố nào?
Vậy chuyển động và đứng yên chỉ có tính tương đối
? Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài? 
13’
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành C4 và C5 ra bảng phụ.
C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động vì vị trí của hành khách so với nhà ga thay đổi.
C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì Vị TRÍ của hành khách so với toa tàu không thay đổi.
HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành C6: 
(1)so với vật này.
(2)đứng yên..
HS : lấy ví dụ ( Tuỳ vào HS )
HS: Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc
HS thảo lưuận nhóm hoàn thành 
C8: MT chuyển động so với một điểm mốc trên TĐ vì vậy có thể coi là MT chuyển động khi chọn TĐ làm mốc.
3. Hoạt động3: Một số chuyển động thường gặp
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-16	Yêu cầu HS tự đọc và ghi nhớ các thông tin trong SGK.
? Quỹ đạo của chuyển động là gì?
? Dựa vào quỹ đạo của chuyển động người ta chia chuyển động thành những dạng nào?
? Lấy VD mỗi loại chuyển động thường gặp?
5’
-17	HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
-18	HS: 
+ Chuyển động thẳng:
+ Chuyển động cong:
+ Chuyển động tròn:
4 Hoạt động 4: Vận dụng
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Yêu cầu HS quan sát kỹ hình 1.4 – SGK?
? Yêu cầu HS hoàn thành bảng vận dụng để hoàn thành C10?
-19	Yêu cầu HS đọc C11.
? Nêu nhận xét của mình về nhận định trong C11?
10’
-20	HS: Quan sát hình vẽ
C10: 
Chuyển động so với
Đứng yên so với
Ng lái xe
Xe ôtô
Cột điện
Ng đứng ven đường
-21	HS: Thảo lưuận nhóm 
C11: Nói nh vậy không phải lúc nào cũng đúng ví dụ như chuyển động tròn của kim đồng hồ.
IV. Củng cố - dặn dò.
 	-Học sinh về nhà học bài
	-Làm lại các trong SGK và vận dụng bài 1.1 đến 1.6 – SBT
	- Đọc trước bài 2
Rút kinh nghiệm	
Ngày soạn : 22/08/2010
Tiết 2: Vận tốc
Mục tiêu:
Kiến thức: HS cần nắm
-Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
-Công thức tính vận tốc: v = S/t
-Đơn vị hợp pháp của vận tốc: m/s và km/h
Kỹ năng: 
-Vận dụng công thức v = S/t
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, thói quen làm việc khoa học chính xác.
Chuẩn bị: 
-Bảng 2.1 và 2.2
-Bảng phụ C3 và công thức tính vận tốc
-Trọng tâm: Công thức tính vận tốc và đơn vị vận tốc
Tổ chức hoạt động dạy – học:
ổn định tổ chức(2’):
Kiểm tra bài cũ(8’):
? Nhắc lại kết lưuận và vận dụng 1.1 – SBT?
? Nhắc lại kết lưuận và vận dụng 1.2 – SBT?
? Nhắc lại kết lưuận và vận dụng 1.5 – SBT?
Bài mới:
ĐVĐ: Nh SGK
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: Vận tốc là gì?
Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu bảng 2.1
? Bảng 2.1 cho biết điều gì?
? Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm?
? Hãy ghi KQ xếp hạng của HS vào cột 4 của bảng?
? Tính quãng đường mà mỗi HS chạy trong 1 giây và ghi kết quả vào cột 5?
GV: Nếu không có giá trị ở cột 4 mà chỉ có các giá trị ở cột 5 thì có biết bạn nào chạy nhanh nhất không?
? Vậy độ lớn của vận tốc cho biết điều gì và được tính nh thế nào?
10’
-2	HS: Quan sát và tìm hiểu TT trong SGK
-3	HS: Thảo lưuận và trả lời
C1: - Nếu ai chạy mất ít thời gian hơn thì người đó chạy nhanh hơn
HS: Ghi kết quả xếp hạng vào cột 4
1- 3
2 - 2
3 – 5 
4 – 1 
5 - 4
C2: Học sinh tính quãng đường chạy trong một giây
6
6,315
5,45
6,66
5,7
HS: Hoạt động hoàn thành C3:
(1): nhanh
(2): chậm
(3): quãng đường chạy được
(4): đơn vị thời gian
2. Hoạt động 2: Công thức tính vận tốc
? Độ lớn vận tốc được xác định nh thế nào?
? Quãng đường và thời gian ký hiệu nh thế nào?
? Hãy suy ra công thức tính vận tốc ?
5’
-4	Nêu lại kết lưuận C3
HS: + Quãng đường: S
+ Thời gian: t
Công thức tính vận tốc:
V = S/t
3. Hoạt động 3: Đơn vị vận tốc
Dựa vào công thức tính vận tốc hãy trả lời câu hỏi sau?
? Vận tốc phụ thuộc vào những yếu tố nào?
? Vậy đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị những yếu tố nào?
? Tìm đơn vị vận tốc thích hợp để hoàn thành bảng 2.2?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành C5
? Muốn so sánh chuyển động nhanh chậm ta phải làm gì? 
5’
-5	HS: V = S/t
Vận tốc phụ thuộc vào quãng đường và thời gian.
C4: bảng 2.2
m/phút.km/h..km/s.cm/s
C5:
a, Vôtô = 36km/h: Trong một giờ ôtô đi được quãng đường 36km.
b, Vôtô = 36km/h
VXe máy = 10,8km/h
Vị tríàu = 10m/s = 36km/h
4. Hoạt động 4: Vận dụng
Yêu cầu HS đọc C6
? Tóm tắt yêu cầu bài tập?
? Để tính vận tốc của tàu thì vận dụng công thức nào?
? Tính giá trị vận tốc của tàu?
? Yêu cầu một HS đọc C7 và tóm tắt bài?
?Công thức tính quãng đường?
 S = v.t
? Cần làm gì trước khi thay số?
12’
C6: Cho biết
t = 1,5h
s = 81km
v = ? (km/h) và (m/s)
Vận tốc của tàu là:
V = S/t = 81/1,5 = 54(km/h) = 15(m/s)
C7: Cho biết 
t = 40phút = 2/3giờ
v = 12km/h
S = ?
Quãng đường xe đi được là:
ADCT: V = S/t Suy ra S = V.t = 8(km)
IV. Củng cố - dặn dò.
-Học sinh học bài cũ
-Làm lại từ C1 đến C8
-Làm bài từ 2.1 đến 2.5 – SBT
-Đọc trước bài 3
Ngày soạn : 29/08/2010
Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
Mục tiêu:
Kiến thức: HS cần nắm
-Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
-Chuyển động không đều là chuyển động có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.
-Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Vị tríb = S/t
Kỹ năng:
-Khai thác kết quả TN để tìm vận tốc trung bình của chuyển động
-Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
Thái độ: Rèn tính tự giác, nghiêm túc, say mê môn học.
Chuẩn bị:
Máng nghiêng + bánh xe + bảng 3.1
Bảng phụ vận dụng.
Trọng tâm: Vận dụng công thức tính Vị tríb
Tổ chức hoạt động dạy – học:
ổn định tổ chức(2’):
Kiểm tra(8’):
? Nhắc lại KL và vận dụng 2.1 – SBT?
? Nhắc lại kiến thức vận dụng 2.3 – SBT?
? Nhắc lại KL vận dụng 2.4 – SBT?
Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: Định nghĩa
Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
? Thế nào là chuyển động đều?
? Thế nào là chuyển động không đều?
GV: giới thiệu TN và bảng kết quả 3.1
? Trên đoạn đường nào trục bánh xe chuyển động không đều, chuyển động đều?
GV: Treo bảng phụ C2
? Một học sinh đọc yêu cầu C2?
9’
HS: Đọc TT và trả lời câu hỏi
C1: Trên đoạn đường dốc từ A đến D chuyển động không đều.
Trên đoạn đường nằm ngang từ D đến F là chuyển động đều.
- HS: đọc yêu cầu và chọn đáp án
C2:
A, Chuyển động đều
B, Chuyển động không đều
C, Chuyển động không đều
D, Chuyển động không đều
2.Hoạt động 2: Vận tốc trung bình của chuyển động không đều
-17	Yêu cầu HS tự đọc thông tin tìm hiểu vận tốc trung bình.
? Hoàn thành C3 ?
? Từ A đến D xe chuyển động ntn?
8’
-18	HS: Đọc thông tin trong SGK.
C3: 
0,017
0,05
0,08
Vận tốc tăng dần nên xe chuyển động nhanh dần từ A đến D
3.Hoạt động 3: Vận dụng
Yêu cầu HS đọc C4 và hoàn thành trả lời câu hỏi.
Yêu cầu một HS đọc C5
? Một HS lên bảng tóm tắt bài tập?
? Để tính vận tốc trung bình trên từng đoạn đường ta áp dụng công thức nào?
Vị tríb = S/t 
? Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường được tính ntn?
-19	Yêu cầu HS đọc C6 và tóm tắt 
? Quãng đường tàu đi được xác định bằng CT nào?
15’
HS: Hoàn thành C4 và ghi vở.
C5: Cho biết
S1 = 120m; t1 = 30s
S2 = 60m; t2 = 24s
Tính V1; V2 và Vị tríb trên cả đoạn đường.
+ Vận tốc trung bình trên đoạn dốc là:
V1 = S1/t1 = 120/30 = 4(m/s)
+ Vận tốc trung bình trên đoạn nằm ngang là:
V2 = S2/t2 = 60/24 = 2,5 (m/s)
+ Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:
Vị tríb = (S1 + S2)/(t1 + t2) = 10/3(m/s)
C6: Cho biết
t = 5h
V = 30(km/h)
S = ?
+ Quãng đường tàu đi được là:
S = V.t = 30.5 = 150(km)
IV. Củng cố - dặn dò.
-Tổng kết bài học
-Học sinh học bài cũ, làm lại các C
-Làm bài trong SBT từ 3.1 đến 3.5
-Đọc trước bài 4
Ngày soạn : 05/09/2010
 Tiết 4 : Biểu diễn lực
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu thí dụ về lực tác động làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động của vật
- Nhận biết lực là một đại lượng vectơ.
2. Kỹ năng:
- Biểu diễn được véctơ lực.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị
- Bộ thí nghiệm hình 4.1.
- Bảng phụ vận dụng C3 – (hình 4.4_sgk)
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2’):
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
? HS1: Thế nào là chuyển động đều, không đều, Vị trí xác định bằng công thức nào?
? HS2: Vận dụng bài 3.3 – SBT.
3. Bài mới:
đvđ: GV: Kéo cái bàn bằng tay.
? Thầy giáo vừa làm gì? Dựa vào đâu mà em biết ? Có nhìn thấy lực mà tay thầy giáo kéo bàn không?
-> Biểu diễn lực.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm lực (7’)
? Một vật k ... V: Hướng dẫn HS gt ý nghĩa của năng suất tảo nhiệt.
? Nói năng suấ toả nhiệt của dầu là 44.106 J/Kg có ý nghĩa gì?
8’
- Hs: đọc SGK
HS : Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liện bị đốt cháy hoàn toàn.
- NS toả ra: q (J/Kg)
- HS: Vận dụng gt các thông số liệu trong bảng 26.1
3. Hoạt động 3: Công thức tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu
? Khi đốt cháy hoàn toàn m(Kg) nhiên liệu có NSTN là q thì NL toả ra tính ntn?
5’
- Công thức Q= q*m
Q: NL toả ra khi nhiên liệu đốt cháy
q: NSTN của nhiên liệu (J/Kg)
m: KL nhiên liệu bị đốt cháy(Kg)
4. Hoạt động 4. vận dụng
? Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn dùng bếp củi?
? Yêu cầu HS đọc và tóm tắt
? Nl do củi khô và than đá toả ra tính ntn?
? Tính KL dầu hoả ntn?
Q = m.q
=> m = Q/q
Yêu cầu về nhà (2’)
Học sinh về nhà học bài.
- Làm bài: 23.1;26.3;26.4; 26.5 - SBT
- Xem trước bài 27
13’
Câu 1: vì qthan> qcủi nên đốt cùng 1 KL nh nhau thì than toả ra Q lớn hơn.
Câu 2: 
mt= 15 Kg
q1= 10.106 J/ Kg
q2 = 27.106 J/Kg
Q1 = ?; Q2 = ? 
q3= 44.106 J/Kg
m3 = ?
- Nl do củi đốt cháy hoàn toàn toả ra
Q1= m.q1 = 15.10.106(J)= 15.107(J)
- Nl do than đá cháy toả ra:
Q2= m.q2= 27.106.15= 405.106(J)
b. KL dầu hoả cần dùng khi có 1NL là 15.107(J) là:
m3= Q1/q3 = 15.107/44.106 = 3,4(Kg)
m3= Q2/q3= 405.106/44.106 = 9,2(Kg)
NS:ND:..
Tiết 31: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng
cơ và nhiệt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần
- Nắm sự bảo toàn, chuyển hoá năng lượng
- Lấy được ví dụ về quá trình chuyển hoá năng lượng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kt gt các hiện tượng liên quan trong đời sống và tt.
3. Thái độ: Rèn cho hs tính nghiêm túc, thói quen làm việc khoa học, say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ: Bảng 27.1 + 27.2
* Trọng tâm: Nội dung sự chuyển hoá và BT NL
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2’):
2. Kiểm tra bài cũ (8’):
? HS 1: Vận dụng 26.3 – SBT?
? HS2: Vận dụng 26.4 – SBT?
? HS3: Vận dụng 26.5 – SBT?
? HS4: Vận dụng 26.6 – SBT?
3. Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
- Yêu cầu HS tìm hiểu các hiện tượng xảy ra ở bảng 27.1.
? Hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột.
? Hãy tìm thêm các ví dụ về sự truyền cơ năng và nhiệt năng từ vật này sang vật khác?
9’
- HS: Đọc, quan sát và tìm hiểu TT.
- HS: Từ hiện tượng mô tả điền tự hoàn thành C1.
C1: (1): Cơ năng
	(2): Nhiệt năng
	(3): Cơ năng.
	(4): Nhiệt năng.
HS: Liên hệ kiến thức lấy VD:
+ Đun nước
+ Đá quả bóng
2. Hoạt động 2: Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
? Hãy tìm các từ thích hợp hoàn thành chỗ trống?
-58	Yêu cầu HS gt từng TH về sự suất hiện các dạng NL?
? Lấy thêm ví dụ minh hoạ cho hiện tượng này
10’
- HS: Đọc, quan sát và tìm hiểu TT.
- HS: Hoàn thành điền từ C2:
(5): Thế năng.
(6): Động năng
(7):Động năng
(8): Thế năng
(9): Cơ năngI(động năng)
(10): Nhiệt năng
(11): Nhiệt năng
(12): Động năng(cơ năng)
- HS lấy ví dụ minh họa
+ Lăn quả bóng quả bóng chuyển động chậm dần rồi dừng lại
+ Xoa 2 bàn tay thấy nóng lên
+ Thả quả bóng trên cao xuống đất
3. Hoạt động 3. Sự bảo toàn NL trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
Người ta đã khái quát và chứng tỏ rằng: (ND định lưuật)
Yêu cầu 1HS đọc TT
Yêu cầu HS hoàn thành Câu 3
6’
- HS: đọc TT
HS: ghi ND vào sổ
ĐL: bảo toàn và chuyển hoá NL
- HS: Suy nghĩ và hoàn thành
Câu 3: Khi đun nước Nhà nước của ngọn lửa # Siêu nước
- Khi ném 1 quả bóng lên cao thì đ. Năng# thế năng
4. Hoạt động 4. Vận dụng
-59	Yêu cầu HS đọc và hoàn thành câu5 ?
- Yêu cầu HS đọc và hoàn thành câu 6?
8’
Câu 5: Hòn bi và thanh gỗ chỉ di chuyển (thành) được đoạn ngắn vf cơ năng# nhiệt năng
Câu 6: Vì cơ năng của con lắc giảm dần
Cơ năng-# nhiệt năng
Yêu cầu VN (2’):
- HS: Học bài cũ
- Làm bài tập: 27.1#27.6—SBT
- Đọc trước bài 28
NS:...................ND:...............
Tiết 32: Động cơ nhiệt
I. Mục tiêu:
1. kiến thức: HS cần nắm
- ĐCN là chuyển động cơ trong đó có một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng.
- Hiệu suất của động cơ nhiệt: H= 
2. Kỹ năng:
- Phân tích cấu tạo hình vẽ tìm ra nguyên lí cấu tạo và hoạt động.
- Lấy VD thực tế về sử dụng động cơ nhiệt.
II. Chuẩn bị:
- Tranh GK động cơ nổ 4 kì
- Mô hình.
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức (2’):
2. Kiểm tra (5’):
? Nhắc lại KL và vận dụng 27.1 – SGK?
? Vận dụng 27.2 – SGK?
? Vận dụng 27.3 – SGK?
3. Bài mới:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Động cơ nhiệt là gì?
- Yêu cầu HS đọc các tt SGK
? Động cơ nhiệt là gì?
? Động cơ nhiệt đầu tiên là gì? Chúng có điểm gì?
? Lấy một vài ví dụ về động cơ nhiệt trong cuộc sống?
5’
HS: Đọc tt
- HS: Động cơ nhiẹt là những động cơ trong đó năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng
- HS:
- Máy hơi nước: nhiên liệu là than, củi...
VD: xe máy, ô tô, máy bay...
Hoạt động 2: Động cơ nổ 4 kì
- GV: giới thiệu hình vẽ SGK và yêu cầu hs quan sát, tìm hiểu?
? Nêu cấu tạo của ĐC nổ 4 kì?
? Quá trình chuyển vạn diễn ra gồm những giai đoạn nào?
? Mô tả sự chuyển vận trong kì 1.
? Mô tả sự chuyển vận trong kì 2.
? Mô tả chuyển vận trong kì 3
? Mô tả chuyển vận trong kì 4?
10’
- HS: Quan sát hình + TT SGK.
- HS: Dựa vào tt SGK và mô hình trả lời câu hỏi.
=> Gồm 4 kì
a, Kì 1: Hút nhiên liệu
b, Kì 2: Nên nhiên liệu
c, kì 3: Đốt nhiên liệu
d, kì 4: Thoát kì (kì xả)
Hoạt động 3: Hiệu suất của động cơ nhiệt
? Trong hoạt động của động cơ nhiệt thì nguyên liệu được chuyển hoá nn?
? Có phải toàn bộ nhiệt năng do đốt cháy nhiên liệu được biến thành cơ năng không?
=> Hiệu suất của động cơ nhiệt.
 	H = 
5’
HS:
Nhiệt năng (do đốt cháy nhiên liệu) => cơ năng .
C1: Không. vì phần nhiệt năng do nhiên liêu đốt cháy làm nóng động cơ và toả nhiệt ra môi trường.
Hiệu suất của động cơ nhiệt: là tỉ số giữa công có ích và nhiệt năng do nhiên liệu đốt cháy tạo ra.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Yêu cầu HS hoàn thành C3 và C5.
- Yêu cầu 1 HS đọc C6.
? 1 HS lên bảng tóm tắt C6.
? Để tính H? Ta cần xác định những đại lượng nào?
=> Q và A.
? Xác định Q và A nh thế nào?
15’
HS: hoàn thành.
C3: Không phải vì không do sự đốt cháy nhiên liệu
C5: Tác hại với môi trường:
+ Gây ô nhiễm do khí thải.
+ Gây tiếng ồn.
+ Sức nóng với không khí – mt.
C6: S = 100km = 100 000 m
F = 700N
M = 4kg ; q = 46.106J/kg
H = ?
- Công có ích:
A = F.S = 700 . 100 000 = 7. 107 J- Công toàn phần ( nhiệt năng do nhiên liệu đốt cháy toả ra)
Q= m.q=4.46.106=18,4.107(J)
=>H= A/Q
=7.107.18,4.107=7/18,4=0,38
H= 38%
Yêu cầu về nhà(3’): 
- học bài cũ
- Làm bài trong SBT
- Ôn tập các bài học để chuẩn bị thi học kì
NS:...................ND:...............
Tiết 33: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II
- Nhiệt học -
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm
- Những nội dung kiến thức cơ bản trong chương II
- Nắm hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan
2. Kỹ năng:
- Vận dụng KT vào giải quyết hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan
3. Thái độ: Rèn lưuyện nghiêm túc, cẩn thận, khoa học
II. Chuẩn bị:
- GV: hệ thống câu hỏi và bài tập
- HS: Ôn tập và làm bài ở nhà
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2’):
2. KT bài cũ:
3. bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập
-60	GV: cho hs 7 phút để tự kiểm tra lại 1 lợt các câu hỏi
? Yêu cầu từng HS hoàn thành mối câu hỏi?
GV: hệ thống lại các ND kiến thức chính trên bảng
- GV: Hệ thống KT yêu cầu HS ghi vở
15’
HS: Hoàn thiện câu hỏi trong phần A ôn tập
- Cá nhân HS hoàn thành
+ Cấu tạo các chất
+ Nhiệt Năng
+ Sự truyền nhiệt: Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt
+ Công thức tính: 
Q= c.m.Dt
Q= mq
+ Phươngt rình cân bằng nhiệt
Qthu=Qtoả 
+ Sự chuyển hoá và bảo toàn NL
Hoạt động 2: Vận dụng
- yêu cầu HS lớt qua các TT trong phần B.I
? Yêu cầu HS hoàn thành từng câu hỏi?
Yêu cẩu HS hoạt động nhóm hoàn thành phần câu hỏi?
10’
HS: hoạt động cá nhân tìm hiểu
1.B
2.B
3.D
4.C
5.C
Hoạt động 3: Bài tập
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1
m1= 2Kg C1= 4200J/Kg.K
t1=200 C ; t2=1000C
m2=0,5Kg; C2=880 J/Kg.k
q= 44.106J/Kg; H= 30%
a.	m=?
? Nl do ấm và nước có được là bao nhiêu?-> do đâu toả ra
KL dầu được xđ ntn?
15’
HS: Yêu cầu và tóm tắt
NL do muối thu vaò
Q1=C1.m1.D t2
= 0,5.880.80= 35200(J)
Nl do ấm và nước thu vào
Qthu= Q1+Q2=707200(J)
NL do dầu tảo ra
QToả= Qthu/H =707200/30%=2357333,3
(J)
 KL dầu cần đôt cháy
m= Qtoả/q = 2375333,3/44.106
= 0,054(Kg) 
Yêu cầu về nhà(3’):
- Xem lại các câu hỏi và bài tập liên quan
- Ôn tập các nội dung đã học KT để chuẩn bị thi HK 2.
NS: ND:.
Tiết 35: ôn tập
Mục tiêu:
Hệ thống hoá các nội dung đã học trong học kỳ 2
Hoàn thiện kĩ năng tră lời câu hỏi và làm bài tập vật lý
Khái quát pp giải bài tập và kỹ năng trình bày.
Rèn thái độ nghiêm túc say mê môn học, tự giác trong học tập và thi cử.
Chuẩn bị: 
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập trọng tâm
HS: Học bài và tự ôn tập ở nhà
Tổ chức hoạt động dạy học: 
ổn định tổ chức(2’):
Kiểm tra:
Bài ôn tập: 
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ôn tập (15’)
-65	Yêu cầu HS tự đọc các thông tin trong SGK.
-66	Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2HS / bàn.
-67	GV: Phát vấn HS các vấn đề liên quan từ câu 1 đến 10.
-68	GV: Tổng hợp và đi đến thống nhất 
GV: Yêu cầu HS ghi vở câu trả lời.
Hoạt động 2: Vận dụng (25’)
-69	Yêu cầu HS lợc qua các câu hỏi trong phần B
-70	Cá nhân HS đọc và hoàn thành
? Muốn tìm m phải dựa vào công thức nào ? 
Từ CT: Q = m.q => m = Q/q
? Tìm Q bằng cách nào?
? m tính ntn và có giá trị bằng bao nhiêu?
? Yêu cầu HS đọc thông tin bài 2?
Yêu cầu 1 hs tóm tắt bài?
TT: S = 10 km = 10 000 m
F = 1400 N
m = 8 kg ; q = 46.106 J/ kg
Tính H
Yêu cầu về nhà(3’): 
-71	HS học bài và ôn tập
-72	Xem lại các dạng câu hỏi và bài tập
-73	Chuẩn bị các nội dung KT Khái quát
HS: Đọc thông tin
HS: Hoạt động nhóm
HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành các nội dung: 
-74	Cấu tạo chất 
-75	Nhiệt năng
-76	Truyền nhiệt
-77	Q = c.m.Dt
-78	Q = m.q
HS: Nghiên cứu tài liệu
I. 
1
B
2
B
3
D
4
C
5
C
Tóm tắt: m1 = 2kg; C1 = 4200J/kg.k
Dt = 800C
m2 = 0,5 kg ; C2 = 880J/kg.k 
q = 44.106J/kg; H = 30%
Tìm m? 
-79	Nhiệt lượng do nước và ấm thu vào là:
Qthu = ( C1.m1 + C2.m2 ) Dt
 = 707 200 ( J )
-80	Nhiệt lượng do dầu toả ra là:
Qtoả = Qthu / H = 2 357 333 ( J )
-81	Khối lượng dầu cần dùng là:
m = Qtoả / q = 0,0537 (kg )
2.	Công do động cơ sinh ra là:
A = F.S = 1400. 10 000 = 140.106(J)
Nhiệt lượng do xăng cháy toả ra là:
Q = m.q = 8.46.106(J)
Hiệu suất : H = .100% = 38%
HS: Ghi yêu cầu về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docBai Chuyen do co hoc.doc