Đọc SGK và hoàn thành câu C1. “để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc).”
Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.
HS trả lời: căn cứ vào vật được chọn làm mốc để nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên.
HS trả lời: “ Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động.”
Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 1 Ngày dạy: CHƯƠNG I: CƠ HỌC BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. Kĩ năng: - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ Thái độ: - Tích cực tham gia xây dựng bài học. Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK. HS: SGK vật lý 8, sách bài tập. Tiến trình dạy học Ổn định lớp. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV giới thiệu chương trình vật lý 8 gồm 2 chương: Cơ học & Nhiệt học. - Trong chương I ta cần tìm hiểu bao nhiêu vấn đề? Đó là những vấn đề gì? - GV đặt vấn đề như phần mở đầu SGK. ‘‘Mặt trời mọc đằng Đông, Lặn đằng Tây’’. Như vậy có phải MT chuyển động còn trái đất đứng yên không? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. Học sinh chú ý lắng nghe. Hoạt động 2 : Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? Yêu cầu học sinh nêu một số chuyển động mà các em biết trong đời sống hằng ngày. GV: Y/c cả lớp thảo luận theo nhóm. GV: Làm thế nào nhận biết một ô tô đang chuyển động hay đứng yên? Yêu cầu học sinh đọc SGK để hoàn thành câu C1. GV gợi ý: - Căn cứ vào yếu tố nào biết vật chuyển động hay đừng yên? Vậy thế nào là chuyển động cơ? Yêu cầu mỗi học sinh hoàn thành câu C2, C3. Nêu một số chuyển động mà em biết. Các nhóm thảo luận với nhau. Đọc SGK và hoàn thành câu C1. “để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc).” Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc. HS trả lời: căn cứ vào vật được chọn làm mốc để nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên. HS trả lời: “ Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động.” HS trả lời câu C2, C3. Chương 1 CƠ HỌC Bài 1: Chuyển động cơ học. I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc. Kết luận: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động. Hoạt động 3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Treo hình 1.2 hướng dẫn học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh trả lời các câu C4, C5, C6.
Tài liệu đính kèm: