1. Kiến thức:
-Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát.Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại lực ma sát trượt,ma sát lăn,ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này.
2. Kỹ năng:
-Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ.
-Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi,có hại trong đời sống và kỹ thuật.Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.
3. Thái độ :
HS học tập tích cực, tính sáng tạo, say mê nghiên cứu, yêu thích môn học.
B. Phương pháp :
+Nêu vấn đề ,hoạt động nhóm
C.Chuẩn bị :
*GV :+Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh.-Một lực kế.-Một miếng gỗ (có một mặt nhẵn và một mặt nhám).-Một quả cân.
+Chuẩn bị của giáo viên.-Một chiếc xe lăn,1 hòn bi.
*HS :- Đọc SGK
D.Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp -kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
+Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng?Làm bài tập 5.5 SBT?
+Nêu ví dụ để chứng tỏ mọi vật đều có quán tính?Làm bài tập 5.3;5.8 SBT?
3. Bài mới .
a. Đặt vấn đề.
GV: Làm tí nghiệm với một xe lăn,cho xe lăn chuyển động,yêu cầu học quan sát,mô tả hiện tượng xảy ra?
HS:Xe chuyển động chạm dần rồi dừng lại.
GV:Nguyên nhân nào làm cho xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại?
HS:
GV:Nội dung của bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải thích được hiện tượng này.
Tiết : 6 Ngày soạn :/10/200.. LỰC MA SÁT A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: -Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát.Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại lực ma sát trượt,ma sát lăn,ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này. 2. Kỹ năng: -Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ. -Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi,có hại trong đời sống và kỹ thuật.Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. 3. Thái độ : HS học tập tích cực, tính sáng tạo, say mê nghiên cứu, yêu thích môn học. B. Phương pháp : +Nêu vấn đề ,hoạt động nhóm C.Chuẩn bị : *GV :+Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh.-Một lực kế.-Một miếng gỗ (có một mặt nhẵn và một mặt nhám).-Một quả cân. +Chuẩn bị của giáo viên.-Một chiếc xe lăn,1 hòn bi. *HS :- Đọc SGK D.Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp -kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: +Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng?Làm bài tập 5.5 SBT? +Nêu ví dụ để chứng tỏ mọi vật đều có quán tính?Làm bài tập 5.3;5.8 SBT? 3. Bài mới . a. Đặt vấn đề. GV: Làm tí nghiệm với một xe lăn,cho xe lăn chuyển động,yêu cầu học quan sát,mô tả hiện tượng xảy ra? HS:Xe chuyển động chạm dần rồi dừng lại. GV:Nguyên nhân nào làm cho xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại? HS: GV:Nội dung của bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải thích được hiện tượng này. b.Triển khai bài mới. Hoạt động thầy và trò Nội dung a. Hoạt động 1: GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở mục 1. HS: GV:Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?Nó có tác dụng gì? HS: GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu C1. HS: GV:Làm thí nghiệm với một hòn bi,cho hòn bi chuyển động,yêu cầu học sinh quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra? HS: GV:Lực nào đã làm xe dừng lại?Có phải lực ma sát trượt không? Tại sao? HS: GV:Vậy lực ma sát lăn xuất hiện khi nào? Nó có tác dụng gì? HS: GV:Yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng trong thí nghiệm ở phần mở bài. HS: GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2, C3. HS: GV:Hướng dẫn học sinh thực hiện thí nghiệm hình 6.2 SGK,theo yêu cầu phần thu thập thông tin. HS:Hoạt động theo nhóm. GV:Có lực kéo tác dụng lên vật mà vật không chuyển động hiện tượng này chứng tỏ điều gì? HS: GV:Thông báo :Đó là lực ma sát nghỉ. GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của lực ma sát nghỉ. HS: GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C5. HS: b. Hoạt động 2: GV:Yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ 6.3,trả lời câu hỏi C6. HS:Làm việc cá nhân. GV:Gọi một vài học sinh trả lời câu C6 trước lớp,các học sinh khác nhận xét bổ sung. HS:Thảo luận chung => Trả lời câu C6. GV:Yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ 6.4,thảo luận nhóm,trả lời câu C7. HS:Thảo luận nhóm. GV:Gọi đại diện một vài nhóm trả lời câu C7,các nhóm khác nhận xét,bổ sung. HS:Thảo luận chung => Hoàn chỉnh câu C7. GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu C8 ,C9. HS: Làm việc cá nhân. GV:Gọi một vài học sinh trả lời trước lớp câu C8, C9.Các học sinh khác nhận xét,bổ sung. HS:Thảo luận chung => Hoàn chỉnh các câu trả lời C8, C9. GV:Hoàn chỉnh các câu trả lời của học sinh nếu cần. I. Khi nào có lực ma sát? 1. Lực ma sát trượt. -Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Nó có tác dụng ngăn cản chuyển động trượt của vật. 2. Lực ma sát lăn. -Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Nó có tác dụng ngăn cản chuyển động lăn của vật. 3. Lực ma sát nghỉ. -Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật. 1. Lực ma sát có thể có hại. 2. Lực ma sát có thể có ích. III. Vận dụng 4. Củng cố. -Lực ma sát trượt,ma sát lăn,ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?Tác dụng? 5. Dặn dò. -Làm bài tập 6.1 6.5 SBT. -Đọc phần có thể em chưa biết.
Tài liệu đính kèm: