I - Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên .
- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động )
- Khi vị trí của vật không thay đổi so với vật mốc theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.
Lớp dạy: . Tiết theo TKB: .... Ngày dạy: ................ Sĩ số: ........Vắng: ....... Lớp dạy: . Tiết theo TKB: .... Ngày dạy: ............... Sĩ số: ........Vắng: ....... Chương I: Cơ học Tiết 1, Bài 1 Chuyển động cơ học I. mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học . - Hiểu được thế nào là quỹ đạo chuyển động . - Có khái niệm đứng yên và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối của chuyển động . 2. Kĩ năng: - Lấy được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống . - Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên . - Xác định được các dạng chuyển động thường gặp như chuyển động thẳng , cong , tròn . . 3. Thái độ : - Yêu thích môn học và thích khám khá tự nhiên . II. chuẩn bị 1. Đối với GV: - Tranh vẽ phóng to hình 1.1;1.2;1.3 trong SGK . 2. Đối với mỗi nhóm HS: - Tài liệu và sách tham khảo . III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungghi bảng Hoạt động 1 Giới thiệu nội dung chương trình và bài dạy - Gv giới thiệu nội dung chương trình môn học trong năm. - Gv đưa ra một hiện tượng thường gặp liên quan đến bài học . - Yêu cầu học sinh gải thích - Gv đặt vấn đề vào bài mới . - HS ghi nhớ - HS nêu bản chất về sự chuyển động của mặt trăng , mặt trời và trái đất trong hệ mặt trời . - HS đưa ra phán đoán Hoạt động 2 Tìm hiểu làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên . - Yêu cầu HS thảo luận C1 - GV nhận xét và đưa ra 1 cách xác định khoa học nhất . - GV đưa ra khái niệm về chuyển động cơ học . - Y/c HS hoàn thành C2 , C3 - GV đưa ra kết luận. -HS hoạt động nhóm (2’) - đại diện 1 nhóm nêu , HS khác giải thích. - HS ghi nhớ. - HS thảo luận C2 , cá nhân làm C3 - 1 HS trả lời - 1 HS lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên đồng thời chỉ rõ vật được chọn làm mốc. I - Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên . - Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động ) - Khi vị trí của vật không thay đổi so với vật mốc theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. Hoạt động 3 Xác định tính tương đối của chuyển động và đứng yên - Gv yêu cầu HS trả lời C4 đến C7. - GV nhận xét và đưa ra tính thương đối của chuyển động - HS hoạt động cá nhân trả lời từ C4 đến C7. II – Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác ->Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Hoạt động 4 Xác định một số dạng chuyển động thường gặp - GV giới thiêu quỹ đạo chuyển động - ? Nêu các dạng chuyển động . - Gv nhận xét và cho HS mô tả dạng chuyển động của một số vật trong thực tế - HS ghi nhớ - HS nghiên cứu SGK tìm hiểu các dạng chuyển động III – Một số chuyển động thường gặp . - Đường mà vật chuyển động vạch ra goi là quỹ đạo chuyển động . - Căn cứ vào Quỹ đạo chuyển động ta phân biệt chuyển động thẳng và chuyển động cong 3 . Củng cố - luyện tập - Cho học sinh đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS thảo luận C10 và C11 - GV nhận xét và cho điểm - 1 HS đọc to ghi nhớ SGK - HS thảo luận ttả lời C10 và C11 . - 2 HS đại diện trả lời IV – Vận dụng C 11. Khi nói : khoảng cách từ vật tới mốc khong thay đổi thì đứng yên so với vật mốc , không phải lúc nào cũng đúng . Ví du trong chuyển động tròpn thì khoảng cách từ vật đến mốc ( Tâm ) là không đổi song vật vẫn chuyển đông . 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Hướng dẫn HS làm bài tập 1.1 đến 1.4 Tại lớp - Dặn HS học bài cũ làm bài tập còn lại và nghiên cứu trước bài 2 .
Tài liệu đính kèm: