*Bài cũ: GV: Một khối sắt đặt trên bàn (hình vẽ)
- Xác định và biểu diễn lực tác dụng lên khối sắt ?
- Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn của khối sắt biết khối sắt có trọng lượng là 100 N , diện tích tiếp xúc với mặt bàn là 20 cm2 ?
* Tổ chức tình huống học tập:GV; Yêu cầu 1 HS đọc mở bài SGK
GV: Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi được nêu ra HS: áp dụng công thức P= F/ S
Ta có: P=100N/ 20.10-4m2
= 50000 N/ m2
= 50000 ( Pa)
P= 100N
*, Hoạt động2: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng lên đáy bình và thành bình (TN1SGK)
GV: ĐVĐ cho mục 1 (SGK)
GV: Y/C HS: cho biết dụng cụ thí nghiệm , mục tiêu của thí nghiệm và dự đoán hiện tượng .
? có dự đoán gì khi ta đổ nước vào bình.
GV: Muốn biết điều dự đoán có đúng không ta phải làm gì ?
? Quan sát hiện tượng xẩy ra khi ta đổ nước vào bình .
GV: Y/C HS hoàn thành C1 và C2 I, Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng .
HS: .
1, Thí nghiệm 1:
HS:
HS: Làm thí nghiệm (H8.3 SGK)
HS: Các màng cao su bị biến dạng .
HS: C/l gây nên A/S lên đáy bình, thành bình.
*, Hoạt động3: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật ở trong lòng chất lỏng (TN2 SGK)
GV: ĐVĐ chất lỏng có gây ra áp suất trong lòng nó hay không ?
GV: Mô tả dụng cụ TN2.
? Hãy dự đoán hiện tượng xẩy ra sau khi làm thí nghiệm .
GV: Muốn biết điều dự đoán có đúng không ta phải làm gì ?
GV: Y/C HS trả lời C3
GV: Từ kết quả của 2 thí nghiệm trên ta rút ra điều gì ?
GV: Y/C một số HS nhắc lại kết luận 2, Thí nghiệm2:
HS:
HS:
HS: Làm thí nghiệm .
HS:( C3) Chất lỏng gây ra áp suất lên mọi phương lên các vật ở trong lòng nó .
3, Kết luận (SGK)
HS: (C4) (1) Đáy ; (1) Thành ; (3)Trong lòng
(26/8/2009) Chương I: Cơ học Bài1- tiết1: Chuyển động cơ học I.Mục tiêu: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Nêu được VD về các dạng c/đ cơ học thường gặp: c/đ thẳng, c/đ cong, c/đ tròn. II. Chuẩn bị: - tranh vẽ hình 1.1(SGK) ; hình 1.2(SGK) phục vụ cho bài giảng và giải bài tập. -Tranh vẽ hình 1.3(SGK) về một số chuyển động thường gặp . III. Nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học * Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập. GV: Y/C 1 HS đọc phần mở đầu của chương1 và bài1. GV: để giải đáp những câu hỏi được đặt ra , bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó. HS: Đọc * Hoạt động2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. GV: Làm thế nào để nhận biết một vật là đứng yên hay chuyển động? ( yêu cầu học sinh thảo luận) GV: Thông báo : Trong vật lý học, để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc) GV: Yêu cầu hs trả lời trả lời C1 (SGK) GV: Thông thường người ta chọn trái đất và vật gắn liền với trái đất làm vật mốc. GV: Thông báo:Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học(gọi tắt là c/đ) GV: Yêu cầu HS trả lời C2 và C3 (SGK) I. Làm thế nào để biết một vật đứng yên hay chuyển động. HS: - Quan sát bánh xe quay. - Nghe tiếng máy to hoặc nhỏ dần. - Nhìn thấy khói xả hoặc bụi tung lên ở Lốp ô tô. HS: So sánh vị trí của ô tô , thuyềnvới một vật nào đó bên đường. HS: nhắc lại HS( C2). ( C3) * Hoạt động3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. GV: Yêu cầu HS xem hình 1.2 (SGK) (hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga) ?Từ quan sát hãy trả lời các câu hỏi C4, C5 , C6 (SGK) ( Lưu ý vật được chọn làm mốc) GV: Hãy tìm ví dụ minh họa cho nhận xét trên . GV: Vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào gì ? GV: TB chuyển động hay đứng yên có tính tương đối . GV: Y/C HS hoàn thành C8 II.Tìm hiểu. HS: (C4) chuyển động vì vị trí của người này thay đổi so với nhà ga. (C5) đứng yên vì vị trí của hành khách đối với toa tàu là không đổi. (C6) (1) Đối với vật này. (2) Đứng yên. HS: Vật làm mốc HS: (C8) Mặt trời c/đ (trái đất làm vật mốc) * Hoạt động4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. GV: Làm thí nghiệm về vật rơi, vật ném ngang, chuyển động con lắc đơn, chuyển động của kim đồng hồ. ? Mô tả lại các hình ảnh chuyển động của các vật đó. GV: Yêu cầu HS quan sát H1.3 abc(SGK) Mô tả lại các hình ảnh c/đ của các vật trên hình vẽ. GV: Y/C HS trả lời C9 III. Một số chuyển động thường gặp. HS: Quan sát. HS: HS: HS: (C9) * Hoạt động5: Vận dụng- cũng cố- bài tập về nhà GV: Hướng dẫn HS thảo luận và trả lời C10 và C11 *, Củng cố: Qua bài học hôm nay em rút ra được gì ? GV: Gọi 1 HS đọc mục có thể em chưa biết (SGK) *,BTVN: làm BT1.1; BT1.2; BT1.3; BT1.4; BT1.5; BT1.6 (SBT) IV. Vận dụng: HS: ( Ghi nhớ SGK) HS: (3/9/2008) Bài2: tiết2: Vận tốc . A.Mục tiêu:- Từ ví dụ so sánh quảng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó ( gọi là vận tốc ). -Nắm được công thức tính vận tốc v = s/t và ý nghĩa của khái niệm vận tốc . đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s ; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc . Vận dụng công thức để tính quảng đường, thời gian trong chuyển động . B. Chuẩn bị : -đồng hồ bấm giây - tranh vẽ tốc kế của xe máy C. Nội dung : Tổ chức hoạt động dạy học . *, Hoạt động 1: Bài cũ. ? Chuyển động cơ học là gì . ? làm cách nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên . ? Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. GV: Yêu cầu 1 học sinh nhận xét câu trả lời . HS: HS: HS: * , Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập . GV: Yêu cầu học sinh đọc phần mở bài (SGK) ? Làm thế nào để biết sự nhanh hay chậm của c/đ . Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó . *, Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc . GV: Yêu cầu hs quan sát bảng 2.1 (SGK) Hoàn thành cột 4 và cột 5 trong bảng . GV: Yêu cầu hs trả lời câu C1 GV: Yêu cầu học sinh trả lời tiếp C2. GV: Thông báo trong trường hợp này quảng đường chạy được trong 1 giây gọi là vận tốc. GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành tiếp C3. GV: Thông qua các thông tin trên ta rút ra nhận xét gì ? I.Vận tốc là gì ? HS: thảo luận nhóm . HS: Cùng chạy một quảng đường 60m như nhau, bạn nào mất ít thời gian hơn sẽ chạy nhanh hơn . HS: Làm việc theo nhóm . HS(C3) (1) nhanh ; (2) chậm . (3)quảng đường đi được . ; (4) Đơn vị . HS:nx:- cùng một quảng đường c/đ HS nào chạy mất ít t/g hơn sẽ c/đ nhanh hơn . - So sánh độ dài đoạn đường chạy được của mỗi h/s trong cùng một đơn vị thời gian để hình dung được về sự nhanh chậm` *, Hoạt động4: Thông báo công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc . GV: thông báo công thức tính vận tốc , đơn vị vận tốc . GV: Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian . GV: Yêu cầu hs trả lời C4 . GV: Giới thiệu tốc kế ( H2.2) SGK) ? Khi ô tô , xe máy đang c/đ ; kim của tốc kế cho ta biết điều gì . II. công thức tính vận tốc : V= s/t trong đó v là vận tốc; s là q/đ đi được; t là thời gian để đi hết quảng đường đó . III, Đơn vị vận tốc : HS: Đơn vị vận tốc m/ph ; km/h ; km/s.. Đơn vị hợp pháp ( km/h ; m/s ) HS: Vận tốc của chuyển động . *, Hoạt động 5: Vận dụng . GV: Yêu cầu hs trả lời C5 C8 (SGK) -Cũng cố :?qua bài học hôm nay em rút ra HS (C5) a, vân tốc của ô tô là 36 km/h cho biết trong 1giờ ô tô đi được 36 km. HS: đổi 10m/s = 36km/h, xe đạp chuyển động chậm nhất. (C6)v=15m/s HS: Ghi nhớ (SGK) *, Bài tập về nhà : - Học thuộc mục ghi nhớ ; Đọc thêm mục “ có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập: 2.12.5 (SBT) (10/09/08) Tiết3: Bài3: Chuyển động đều- chuyển động không đều . I, Mục tiêu :- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được ví dụ về chuyển động đều . - Nêu được ví dụ về chuyển động không dều thường gặp . Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian . - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường . - Mô tả thí nghiệm hình3.1 (SGK)và dựa vào các dự kiện đã ghi ở bảng3.1để trả lời những câu hỏi. II, Chuẩn bị : - Đối với mỗi nhóm học sinh . +, 1máng nghiêng ; 1đồng hồ gõ nhịp ; một bánh xe ; 1bút viết bảng fóc. III, Nội dung: Tổ chức hoạt động dạy học . *, Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập . GV:Vận tốc của chiếc xe đạp khi đi trên đường bằng . Nó có gì khác khi đi xuống dốc ( không phanh) ? GV: Đặc điểm của các chuyển động này như thế nào và tên gọi các chuyển động đó ra sao. Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó . HS: khi đi xuống dốc vận tốc tăng dần . *, Hoạt động2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều . GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm (H3.1SGK) -Quan sát chuyển động của trục bánh xe và ghi các quảng đường nó lăn được sau những khoảng thời gian 2 giây liên tiếp trên mặt phẳng nghiêng AD và mặt ngang DF. GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời C1. ? Từ kết quả thí nghiệm , Em hãy nêu định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không đều . GV: Hướng dẫn HS trả lời C2 I, Định nghĩa (SGK) HS:Dùng bút đánh dấu các vị trí của trục bánh xe sau khoảng thời gian 2 giây. HS: C1 HS: - chuyển động đều là c/đ. - chuyển động không đều HS(C2) a, là chuyển động đều. b,(c,d) là c/đ không đều. *, Hoạt động 3:Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều . GV: Làm lại thí nghiệm(H3.1 SGK). ? tính đoạn đường lăn được của trục bánh xe trong mỗi giây ứng với các quảng đường AB , BC , CD. ? Vậy vận tốc trung bình là gì . GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C3. GV: Vận tốc trung bình trên các quảng đường c/đ không đều thường khác nhau . Vận tốcTB trên cả đ/đ thường khác TB cộng của các v/t TB trên các q/đ liên tiếp của cả đoạn đường đó . II, Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. HS: HS:Trung bình mỗi giây bánh xe lăn được bao nhiêu m thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường đó là bấy nhiêu m/s. HS:(C3) VAB = 0,017 m/s VBC = 0,05m/s ; VCD =0,08 m/s. Từ AD chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần. *, Hoạt động4: Vận dụng và hướng dẫn học ở nhà . GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành các câu hỏi C4C7 . C4: Chuyển động của ô tô từ Hà Nội đến hải phòng là chuyển động gì ? tại sao? ? ô tô chạy từ hà nội đến hải phòngvới v/t 50km/h là ta nói tới vận tốc nào . C5.; C6. ;C7.. * Củng cố:Qua bài học hôm nay em rút ra được những gì? * Hướng dẫn học ở nhà:- học thuộc mục ghi nhớ(SGK) - Làm các bài tập BT3.1 BT3.6 (SBT) III, Vận dụng: HS: HS: Chuyển động đều vì vận tốc luôn luôn thay đổi. HS: 50km/h là v/t trung bình HS: (C5) vtb1 = 120/30= 4m/s vtb2 = 60/24 =2,5m/s vtb = 120+60/30+24=3,3 m/s (C6) S = vtb.t =30.5 =150km (C7) HS: Ghi nhớ (SGK) (17-09-08) Tiết 4: Bài4: Biểu diễn lực A, Mục tiêu: - Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc . - Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực . B. Chuẩn bị: HS xem lại bài: lực – hai lực cân bằng ( Bài 6 SGK vật lý 6) C. Nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học . *, Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ tổ chức tình huống học tập . 1, Kiểm tra bài cũ: ? Lực là gì . 2, Tổ chức tình huống học tập . GV: Yêu cầu học sinh đọc mở bài SGK. GV: Làm thế nào để biểu diễn được lực kéo trên? bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó . HS: Lực có thể làm biến dạng hoặc làm thay đổi vận tốc của vật. HS: *, Hoạt động2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc. GV: Yêu cầu HS trả lời C1 . ? Mô tả thí nghiệm trong hình 4.1. ? Hiện tượng gì xẩy ra trong hình 4.2. ? Hãy tìm một ví dụ về lực làm cho vật bị biến dạng. ?............................................................thay đổi vận tốc. I, Ôn lại khái niệm về lực . HS: Lực hút .làm tăng vận tốc của xe lăn , nên xe lăn chuyển động nhanh lên. HS: Lực tác dụng ..quả bóng bị biến dạng và ngược lại . HS:.. HS:. *, Hoạt động3:Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ. GV: Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng véc tơ. ? Vậy lực là gì. GV: Lực có 3 yếu tố . Hiệu quả tác dụng của lực phụ thuộc vào những yếu tố này : Đó là những yếu tố nào ? GV: thông báo : cách biểu diễn véc tơ lực phải thể hiện đủ 3 yếu tố này . GV: Gọi 1 HS đọc mục 2 (SGK) ? Để biểu diễn véc tơ lực người ta phải làm như thế nào . +, Điểm gốc là gì ? +, Em hiểu “ phương và chiều” là gì ? +, Độ dài mũi tên biểu diễn cái gì? +, Véc tơ lực được ký hiệu như thế nào ? +, Cường độ của lực được ký hiệu như thế nào ? GV: th ... động4: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng. GV: Y/c HS đọc mục III SGK. GV: Thông báo (SGK) GV: Y/c một số HS nhắc lại nội dung . GV:Nội dung trên chính là “Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng”.Một trong những định luật tổng quát nhất của tự nhiên. GV: Y/c HS thực hiện C3 Cho hs thảo luận những ví dụ này GV: Gọi đại diện nhóm trả lời và đánh giá kết quả. III. Sự bảo toàn năng lượng trong... - Định luật: HS: “Năng lượng không tự sinh ra và không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác , chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác”. HS: (C3)... HS: Thảo luận nhóm + Hoạt động5: Củng cố và vận dụng: * Củng cố: -Bài học hôm nay Em rút ra được điều gì? * Vận dụng: GV: Y/c hS trả lời C5 , C6 . (SGK) IV. Vận dụng: HS: ( ghi nhớ SGK) -C5 ; C6. * Bài tập về nhà: - Đọc thêm mục “ Có thể Em chưa biết” - Làm các bài tập 27.1 đến bài tập 27.6 (SBT) (0 - 05-2009) Tiết 33 : Bài 28: động cơ nhiệt. A. Mục tiêu:- Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt. - Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ 4 kỳ , có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này. - Dựa vào hình vẽ các kỳ của động cơ nổ bốn kỳ , có thể mô tả được chuyển vận của động cơ này. - Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt . Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức . - Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. B. Chuẩn bị: - Hình vẽ các loại đ/c nhiệt. Vẽ trên giấy khổ lớn các hình vẽ đ/c nổ 4 kỳ ; Mô hình đ/c nổ 4 kỳ. C. Nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học . * Hoạt động1: KIểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập . * Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng * Tổ chức tình huống: (SGK) HS:... * Hoạt động2: Tìm hiểu về động cơ nhiệt . GV: Y/c HS đọc mục I (SGK) ? Nêu định nghã động cơ nhiệt ( y/c một số HS nhắc lại) ? Dựa vào định nghĩa tìm các ví dụ về động cơ nhiệt mà Em thường gặp . GV: Ghi tên các loại động cơ mà HS nêu lên vào bảng. ? các động cơ này có những điểm nào giống và khác nhau (y/c hs căn cứ vào các ví dụ SGK) GV: Từ các ví dụ và nhận xét ta rút ra bảng tổng hợp về động cơ nhiệt: I. Động cơ nhiệt là gì ? 1, Định nghĩa: Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng . HS:.. HS: -Khác nhau: một loại được đốt ngoài xi lanh Một loại được đốt trong xi lanh. - Giống nhau: Đều nhận nhiệt lượng từ nhiên liệu bị đốt cháy hoặc các phản ứng hóa học . Động cơ đốt trong Động cơ nhiệt Động cơ đốt ngoài Máy hơi nước Động cơ nổ 4 kỳ. Tua bin hơi nước Động cơ điêzen Động cơ phản lực GV: Cho HS xem ảnh chụp và tranh vẽ các loại động cơ này. * Hoạt động3: Tìm hiểu về động cơ nổ 4 kỳ. GV: Sử dụng mô hình : Giới thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ nổ 4 kỳ. ? Em có dự đoán gì về chức năng của từng bộ phận . GV: y/c HS quan sát hình 26.5 (SGK)và HD như mục2. ? Trình bày quá trình chuyển vận của kỳ thứ nhất . GV: Y/c 1 HS nhắc lại. ? Trình bày quá trình chuyển vận của kỳ thứ hai . GV: Y/c một số HS nhắc lại . ? Trình bày quá trình chuyển vận của kỳ thứ ba . GV: Y/c một số HS nhắc lại . ? Trình bày quá trình chuyển vận của kỳ thứ tư. GV: Y/c một số HS nhắc lại . II. Động cơ nổ 4 kỳ: 1, Cấu tạo: (SGK) HS:.... HS:... HS: (ha) Hút nhiên liệu, píttông chuyển đỗnguống phía dưới ; van 1 mở,van 2 đóng...h2 của nhiên liệu được hút vào ... HS: ( Hb) Nén nhiên liệu, pít tông chuyển động lên phía trên nén hỗn hợp nhiên liệu trong xi lanh. HS: (Hc) Đốt nhiên liệu... HS: (Hd) Thoát khí.(xả).. * Hoạt động4: Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt. GV: Y/c HS thảo luận C1. GV: Gọi đại diện nhóm trả lời. GV: Trình bày nội dung C2. ? Viết công thức tính hiệu suất , phát biểu định nghĩa HS. ? nêu tên đơn vị của các đại lượng có trong công thức . GV: Y/c một số HS nhắc lại. GV: Giới thiệu sơ đồ phân phối năng lượng của một động cơ ô tô. Y/c HS giải thích sơ đồ. III. Hiệu suất của động cơ nhiệt: HS: (C1) Không. Vì một phần năng lượng này... HS: (C2) .. HS: H = A / Q . HS:... Tỏa ra cho nướclàm nguội xi lanh 25% HS: Khí thải mang đi: 25% Thắng ma sát: 10% Sinh công có ích: 30% * Hoạt động 5: Vận dụng- củng cố. GV: Y/c HS thảo luận nhóm để trả lời C3 . -Gọi đại diện nhóm trả lời. GV: Y/c HS thảo luận nhóm để trả lời C4 . -Gọi đại diện nhóm trả lời. GV: Y/c hS trả lời C5. GV: Y/c hS trả lời C6 . GV : Nhận xét lời giải và rút ra kết luận chung. * Củng cố : GV : Gọi 1 số HS đọc mục ghi nhớ (SGK) IV.Vận dụng: HS: (C3) Không. Vì trong đó không có sự biến đổi từ năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành CN. HS: (C4) .. HS: (C5) Gây ra tiếng ồn, các khí do nhiên liệu bị đốt cháy thải ra khí độc , tăng nhiệt độ k/q HS: (C6) A = F.s = 700.100 000 = 70 000 000 (J) * Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc thêm mục “có thể Em chưa biết” (SGK) - Làm các bài tập 28.1 đến bài tập 28.7 (SBT) - Trả lời các câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học. (0 -05-2009) Tiết 34 : Bài 29: tổng kết chương II: nhiệt học. A. Mục tiêu: - Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập , làm được các bài tập trong phần vận dụng. - Rèn luyện kỷ năng giải bài tập nhiệt học. B. Chuẩn bị: * Đối với GV. - Vẽ to bảng 29.1 (SGK) - Vẽ to ô chử “ Trò chơi ô chử” (SGK) * Đối với HS: - Xem lại tất cả các bài trong chương II. Trả lời tất cả các câu hỏi trong phần ôn tập vào vở. C. nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học . * Hoạt động1: Ôn tập. GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm các câu hỏi ôn tập (SGK). GV: HD. Dâú (*)Nếu là cách truyền nhiệt chủ yếu của chất tương ứng. Dấu (+) ...ko chủ yếu Dấu (-) Nếu là không phải cách truyền nhiệt của chất tương ứng. ? Nhiệt lượng là gì. ? Tại sao đơn vị nhiệt lượng là Jun HS: Thảo luận nhóm. HS: (C1) từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử hay phân tử . HS: (C2) Các nguyên tử, phân tử c/đ không ngừng giữa các p/t, ng/t có k/c. HS: (C3) Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử c/đ càng nhanh. HS: (C4) Là tổng động năng của các phân tử c/t nên vật .Khi nhiệt độ tăng thì các p/t c/đ càng nhanh Nhiệt năng càng lớn. HS: (C5) Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng( thực hiện công và truyền nhiệt)... HS: (C6) Chất Cách Truyền nhiệt Rắn Lỏng Khí Chân không Dẫn nhiệt * + + - Đối lưu - * * - Bức xạnhiệt - + + * HS: ( C7) HS:. HS: Vì nhiệt lượng là số đo nhiệt năng. HS: (C8).... HS: (C9) . HS: (C10) ( ba nguyên lý) HS: (C11) .... HS: (C12)... A là công có ích (J) HS: (C13) trong đó Q Là NL do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra (J) H Là hiệu suất * Hoạt động2: Vận dụng. GV: Y/c mỗi nhóm thực hiện một câu từ C1 đến C5 . GV: Gọi HS các nhóm khác nhận xét từng câu trả lời. GV: Nhận xét, đánh giá và KL. GV: Phân công 4 nhóm trả lời 4 câu hỏi (SGK) GV: Y/c một số HS nêu nhận xét. GV: Y/c HS làm câu1 (BT SGK) GV: ? lượng dầu cần dùng được tính như thế nào . ? Nhiệt lượng tỏa ra (Q) của dầu được tính ntn. ? Nhiệt lượng thu vào(Q,) của nước và ấm nhôm được tính như thế nào . GV:Gọi 1 HS thực hiện ời giải và y/cHS khác nêu NX GV: Y/c HS làm câu 2( BT SGK) ? Hiệu suất của ô tô được tính như thế nào . ? nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra được tính như thế nào . ? công mà ô tô thực hiện được tính như thế nào. GV: Y/c HS thực hiện lời giải vào vở. - gọi một số HS khác nhận xét lời giải. I. Khoanh tròn chử cái đứng trước phương án trả lời mà Em cho là đúng . HS: C1 (câu D) ; C2 (câu B); C3(câuD); C4(câuC); C5(CâuC). II. Trả lời câu hỏi: HS:... III. Bài tập: BT1 HS: m = Q/q HS: ( Q, là NL thu vào của nước và ấm nhôm) HS: HS:... A là công mà ô tô thực hiện HS: Trong đó Q là NL do xăng.....tỏa ra HS: Q = m.q HS: A = F.s HS:.... * Hoạt động3: Trò chơi ô chử. GV: Treo H29.1 lên bảng và y/c hs thảo luận các từ hàng ngang. GV: y/c HS xác định từ hàng dọc kể cả từ hàng ngang chưa thực hiện xong. HS:Hàng ngang:(1) Hỗn độn ;(2) nhiệt năng;(3)Dẫn nhiệt (4) Nhiệt lượng ; (5) Nhiệt dung riêng; (6) Nhiên liệu ( 7) Cơ học ; (8) Bức xạ nhiệt. Hàng dọc: Nhiệt học * Hướng dẫn học ở nhà: Ôn tập lại toàn bộ chưong II ( Phần nhiệt học) (0 - 05-2009) Tiết 35 : Kiểm tra học kỳ II. ( kiểm tra chung) (08-05-2009) Tiết 36 : Ôn tập A. Mục tiêu: - Ôn tập hệ thống hóa những kiến thức cơ bản của chương trình vật lý lớp 8. - Kiểm tra kỷ năng hiểu biết của HS trong từng nội dung cụ thể , để có kế hoạch HD học sinh học tốt trong hè . B. Nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học. * Hoạt động1 : lý thuyết: ? chuyển động cơ học là gì. ? Viết công thức tính vận tốc TB của một c/đ. ? Lực là gì , lực được biểu diễn như thế nào. ? viết c/t tính áp suất chất rắn , chất lỏng, chất khí. ? Viết công thức tính lực đẩy ácsimét , cho biết các đại lượng trong công thức . ? khi nào vật nổi, vật lơ lẩng và vật chìm. ? khi vật nổi và vật lơ lẩngthì lực đẩy ácsimét được tính như thế nào . ? viết công thức tính công và công suất cơ học . ? Các chất được cấu tạo như thế nào . ? Nguên tử , phân tử chuyển động hay đứng yên . ? Nhiệt năng là gì . ? So sánh sự dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. ? nêu các cách truyền nhiệt , các cách truyền nhiệt đó có gì khác nhau. ? Viết công thức tính nhiệt lượng ( Tỏa ra và thu vào) ? Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật khi bị đốt cháy hoàn toàn . ? Nêu các kỳ chuyển vận của động cơ nhiệt . HS :.. HS : HS : HS : Chất rắn : p =F/ S ; Chất lỏng: P = d.h ; Chất khí: p = dHg.0,76 HS: F = d.V ( d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( V là thể tích của vật chiếm chổ) HS: dV < dl vật nổi. dV = dl vật lơ lẩng ; dV < dl vật chìm HS: FA = P = dV.V ( Vlà thể tích của vật ; dV là trọng lượng riêng của vật) HS: A = F.s ; P = A/t * Phần II: Nhiệt học: HS:... HS: Chuyển động. HS: Là tổng động năng của các phân tử... HS:.... HS:.... HS: Qthu = mc( t2 – t1) ; Qtỏa = mc(t1- t2) HS: Q= mq HS:... * Hoạt động2: Bài tập: -Bài tập1: Một ôtô chuyển động trên đoạn đường AB ; 1/3 quảng đường đầu ôtô chuyển động với vận tốc 50km/h ; 2/3 quảng đường còn lại ôtô chuyển động với vận tốc 40 km/h . Tính vận tốc TB của chuyển động. GV: Y/c HS làm vào giấy nháp và gọi một HS lên bảng trình bày lời giải. -Bài tập2: Đổ 1kg nước ở nhiệt độ 1000C vào 2 kg nước ở nhiệt độ 200C . Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp. GV: Y/c một HS tóm tắt đề ra và nêu phương án giải. GV : Từ phương án giải y/c HS về nhà giải vào vở. - Bài tập3: So sánh nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,5 kg dầu hỏa và 5 kg củi khô. Y/c HS về nhà hoàn thành lời giải. HS: Gọi quảng đường AB là S - Thời gian ôtô c/đ trong đoạn đường đầu : - Thời gian ôtô c/đ trong đoạn đường sau : HS : HS : Q1 = q1. 0,5 Q1 ? Q2 Q2 = q2. 0,5 * Bài tập về nhà: Ôn tập lại toàn bộ chương trình vật lý lớp 8
Tài liệu đính kèm: