Giáo án môn tự chọn Văn 8 cả năm

Giáo án môn tự chọn Văn 8 cả năm

CHỦ ĐỀ I :VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

Tiết 1-2:

Lý thuyết văn tự sự

Ngày soạn:

Ngày dạy:

I.Mục tiêu bài học:

-Giúp hs nắm vững các kiến thức văn tự sự,bố cục của một bài văn tự sự,năm được các phương pháp làm một bài văn tự sự hoàn chỉnh,thấy được vai trò quan trọng của các yếu tố biểu cảm và miêu tả trong văn tự sự.

-Rèn kĩ năng viết văn tự sự,diễn đạt trong sáng,biết tạo tình huống truyện hấp dẫn.

-Giáo dục sự ham mê sáng tạo và tìm tòi hoạc hỏi khi viết văn.

II.Chuẩn bị:

-GV:nc tài liệu,soạn giáo án

-Hs:Ôn bài,tìm đọc các văn bản tự sự.

III.Tiến trình giờ học:

A.Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số:

B.Kiểm tra bài cũ:Trong giờ.

C.Bài ôn:

 

doc 69 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn tự chọn Văn 8 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ Đề I :Văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm 
Tiết 1-2:
Lý thuyết văn tự sự
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học:
-Giúp hs nắm vững các kiến thức văn tự sự,bố cục của một bài văn tự sự,năm được các phương pháp làm một bài văn tự sự hoàn chỉnh,thấy được vai trò quan trọng của các yếu tố biểu cảm và miêu tả trong văn tự sự.
-Rèn kĩ năng viết văn tự sự,diễn đạt trong sáng,biết tạo tình huống truyện hấp dẫn.
-Giáo dục sự ham mê sáng tạo và tìm tòi hoạc hỏi khi viết văn.
II.Chuẩn bị:
-GV:nc tài liệu,soạn giáo án
-Hs:Ôn bài,tìm đọc các văn bản tự sự.
III.Tiến trình giờ học:
A.ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số:
B.Kiểm tra bài cũ:Trong giờ.
C.Bài ôn:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung dạy học
?Thế nào là văn bản tự sự?
?Cho ví dụ để minh hoạ cho một văn bản tự sự?
?Mục đích của việc viết văn bản tự sự là gì?
?Nêu bố cục của một văn bản tự sự và vai trò của từng phần?
?Kể tên các yếu tố cơ bản của một văn bản tự sự?
?Nêu các ngôi kể trong văn tự sự và tác dụng của việc sử dụng từng ngôI kể?
?Thế nào là lời kể,lời thoại trong văn tự sự?
?Lời thoại gốm có các dạng nào?Nêu tác dụng?
GV cho VD và yêu cầu HS xác định lời đối thoại và lời độc thoại?
 ?Có mấy thứ tự kể trong văn tự sự?Kể tên?
?Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự?
Với mỗi dạng miêu tả,GV đọc cho HS nghe các VD trong sách nâng cao ngữ văn 8.
?Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn tự sự?
GV lấy ví dụ với mỗi dạng để minh hoạ.
?Nếu các dạng đề văn tự sự?
GV cho Hs làm bài tập vận dụng để kiểm tra kiến thức.
1.KháI niệm văn tự sự:
 Tự sự(kể chuyện) là trình bày một chuỗi diễn biến các sự việc,sự việc này dẫn đến sự việc kia,cuối cùng dẫn đến một kết thúc,thể hiện một ý nghĩa.
Ví dụ:Truyện Sơn Tinh,Thuỷ Tinh:Có 7 sự việc chính,sự vịêc này nối tiếp sự việc kia:
 (1)-Vua Hùng kén rể
 (2)-Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đến cầu hôn
 (3)-Vua Hùng ra điều kiện chọn rể
 (4)-Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương
 (5)-Thuỷ Tinh đến sau không lấy được Mị Nương,tức giận dâng nước đánh ST.
 (6)-Hai bên đánh nhau,cuối cùng TT thua.
 (7)-Hàng năm TT lại dâng nước đánh ST,nhưng lần nào cũng bị thua trận.
2.Mục đích:
 Tự sự giúp người kể giảI thích sự việc,tìm hiểu con người,nêu vấn đề và bày tỏ tháI độ khen chê.
VD:Truyện Sơn tinh-Thuỷ Tinh là để giảI thích các hiện tượng thiên nhiên lũ lụt hàng năm,đồng thời phản ánh ý thức bảo vệ và xây dựng đất nưpức cảu cha ông ta thời đại các vua Hùng.
3.Bố cục của một văn bản tự sự:
Gồm 3 phần:
 -MB :Có thể giới thiệu nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện Cũng có lúc người ta bắt đầu từ một sự cố nào đó, hoặc kết thúc câu chuyện, số phận nhân vật rồi ngược lên kể lại từ đầu.
 -TB:Kể các tình tiết,sự việc làm nên câu chuyện.Nếu tác phẩm có nhiều nhân vật thì tình tiết lồng vào nhau,đan xen theo diễn biến của câu chuyện.
 -KB:Câu chuyện kể đi vào kết cục,tình trạng và số phận nhân vật được nhận diện khá rõ.Thể hiện suy nghĩ của người viết đối với việc được kể.
4.Các yếu tố cơ bản của bài văn tự sự:
 -Cốt truyện,các tình huống truyện.
 -Nhân vật.
 -Các tình tiết của truyện.
5.NgôI kể,lời kể và lời thoại trong văn tự sự:
 -Gồm ngôI thứ nhất và ngôi thứ ba:
 +Kể theo ngôi thứ nhất
 +Kể theo ngôi thứ ba.
 +Kết hợp kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
(Vd;Truyện ngắn Lão Hạc , Chiến lược ngà,Cố hương..)
 -Lời kể,cách kể,ngôn ngữ kể cần phải phù hợp với nội dung của truyện.
 -Lời thoại:
 +Đối thoại.
 +Độc thoại.
 Đối thoại và độc thoại nhằm thể hịên tâm tư,tình cảm,tính cách của nhân vật, thai độ,tình cảm của tác giả....
 Đối thoại góp phần làm cho lời kể,cách kể thêm sống động,diễn biến câu chuyện được tô đậm và cụ thể.
 Độc thoại biểu lộ nội tâm nhân vật.
*Lúc làm văn kể chuyện cần biết dùng dấu gạch ngang đặt đầu lời thoại,hoặc dùng dấu hai chấm,ngoặc kép cho lời thoại.
Ví dụ:
“Chị Dậu thất vọng:
 -Thế thì con chỉ được có hai đồng đem về...
Ông Nghị lại nhiêu nữa?Hai chục nữa nhé!thôi cho thế cũng đắt lắm rồi.Bán thì đi làm văn tự.Không bán thì về.Về thẳng!
 “Về thì đâm đầu vào đâu”.Để chồng bị trói đến bao giờ nữa?...ThôI,trời đã bắt tội, cũng đành nhắm mắt làm liều”.Bên tai chị Dậu văng vẳng có tiếng như vậy.Nước mắt ứa ra,chị lại đứng dậy với bộ mặt não nùng:
 -Vâng con xin bán hầu hai cụ.Nhờ các cụ bảo cho ông giáo làm giấy giúp con!
6.Thứ tự kể trong văn tự sự:
 -Kể theo trình tự thời gian,không gian
 -Kể theo mạch cảm xúc của nhân vật.
7.Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:
a.Miêu tả trong văn tự sự:
 -Miêu tả thường hiện diện trong nhiều loại văn và tự sự cũng vậy.Nhờ miêu tả mà ta có thể táI hiện cảnh vật và con người một cách cụ thể trong không gian và thời gian.
 -Miêu tả không chỉ làm nổi nật ngoại hình mà còn khắc hoạ nội tâm nhân vật,làm cho câu chuyện trở nên dậm đà,hấp dẫn,lí thú.
 +Miêu tả cảnh vật-không gian và thời gian nghệ thuật.
 +Miêu tả nhân vật và ngoại hình nhân vật trong truyện.
 +Miêu tả hành động nhân vật- sự vịêc
 +Miêu tả tâm trạng nhân vật.
b.Biểu cảm trong văn tự sự:
 -Những yếu tố biểu cảm(vui,buồn,giận,hờn.lo âu.mong ước,hi vọng,nhớ thương)luôn luôn hoà quyện vào cảnh vật,sự việc đang diễn ra,đang được nói đến.
 -Các yếu tố biểu cảm trong văn tự sự thường được biểu hiện qua ba dạng thức sau đây:
 +Tự thân cảnh vật ,sự việc diễn biến mà cảm xúc tràn ra,thấm vào lới văn,trang văn do người đọc cảm nhận được.
 +Cảm xúc được bày tỏ,được biểu hiện qua các nhân vật,nhất là qua ngôI kể thứ nhất.
 +Cảm xúc được tác giả bày tỏ trực tiếp.đó là đoạn trữ tình ngoại đề mà ta thường bắt gặp trong một số truyện.
8.Đề bài văn tự sự:Gồm các dạng sau:
 -Kể chuyện đời sống,người thực,việc thực
 -Kể chuyện về sinh hoạt đời thường
 -Kể chuyện tưởng tượng
 -Kể chuyện đã biết theo một kết cục mới
 -Kể lại một chuyện cũ theo ngôi kể mới.
***Bài tập vận dụng:
?Tìm trong văn bản “Trong lòng mẹ”-NH các sự việc và cho biết các sự việc ấy được bố trí theo trình tự nào?
 -Bà cô gọi Hồng đến để nói xấu mẹ Hồng với mục đích chia cắt tình mẫu tử của hai mẹ con bé Hồng.
 -Bé Hồng vô cùng đau đớn khi thấy mẹ bị coi thường,sỉ nhục nhưng bé rất yêu mẹ và luôn tin tưởng ở mẹ.
 -Ngày giỗ đầu của cha bé Hồng,mẹ Hồng đã về và Hồng vô cùng hạnh phúc ,sung sướng khi được gặp mẹ.
D.Củng cố:
-GV khắc sâu kiến thức bài học.
E.Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Học thuộc tòan bộ phần lí thuyết.
-Đọc các văn bản tự sự trong chương trình Ngữ văn lớp tám để củng cố các kiến thức lý thuyết đã học.
Tiết 3:Thực hành kể chyện
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt:
-Củng cố các kiến thức về văn kể chyện với phương thức biểu đạt chính là tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm.
-Rèn kĩ năng viết văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm,đặc biệt là việc thể hiện cảm xúc của tác giả,người viết.
II.Chuẩn bị:
-Gv nghiên cứu tài liệu,soạn giáo án.
-Học sinh học bài cũ,đọc trước bài mới.
III.Tiến trình giờ học:
A.ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
B.Kiểm tra bài cũ:
?Thế nào là văn bản tự sự?Nêu bố cục của văn bản tự sự?
TL: Tự sự(kể chuyện) là trình bày một chuỗi diễn biến các sự việc,sự việc này dẫn đến sự việc kia,cuối cùng dẫn đến một kết thúc,thể hiện một ý nghĩa.
Gồm 3 phần:
 -MB :Có thể giới thiệu nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện Cũng có lúc người at bắt đầu từ một sự cố nào đó,hoặc kết thúc câu chuyện,số phận nhân vật rồi ngược lên kể lại từ đầu.
 -TB:Kể các tình tiết,sự việc làm nên câu chuyện.Nếu tác phẩm có nhiều nhân vật thì tình tiết lồng vào nhau,đan xen theo diễn biến của câu chuyện.
 -KB:Câu chuyện kể đI vào kết cục,tình trạng và số phận nhân vật được nhận diện khá rõ.Thể hiện suy nghĩ của người viết đối với việc được kể.
C.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung dạy và học
GV:Cho đề bài,hướng dẫn học sinh làm các bước và viết thành bài văn hoàn chỉnh.
?Xác định thể loại của văn bản?
?Nội dung chính cần biểu đạt của văn bản?
?Phạm vi?
?Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt?
?Hãy nêu những ý chính trong bài?
?Viết thử phần mở bài?
?Nêu rõ thời gian ,không gian?
?Nêu các sự việc được kể?
?Có thể kể lại công việc cụ thể của mỗi người?
?Kể lại câu chuyện của em?
?Cảm xúc về việc làm của bà ,của mẹ,nêu trách nhiệm của bản thân em?
?Nội dung của phần kết bài là gì?
Đề bài :Kể về buổi tối thứ bảy ở gia đình em?
*Tìm hiểu đề:
-Thể loại:Văn tự sự.
-Nội dung:Sự đầm ấm của gia đình trong buổi tối thứ bẩy.
-Phạm vi:Dựa vào sự việc cụ thể trong gia đình.
-Ngôi kể số I:Xưng tôi hoặc em.
-Phương thức biểu đạt:Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
*Tìm ý:
-Nêu lí do
-Giới thiệu không gian,thời gian
-Nêu diễn biến của buổi tối thứ bẩy.
*Dàn ý và lập dàn ý:
-Mở bài:
+Nêu lí do(tạo tình huống)
+Dẫn dắt.
VD:Cả tuần bố mẹ tôi đi công tác.Tôi và em đi học,còn ông bà ở nhà.Vì vậy chỉ đến tối thứ bẩy gia đình tôi mới được sum họp quây quần.Và tôi xin kể cho các bạn nghe về buổi sum họp đó.
-Thân bài:
-Thời gian,không gian buổi tối thứ bẩy.
VD:Vào giữa bầu trời mùa đông bầu trời tối đen như mực,gió rít từng hồi lạnh lẽo giá buốt.Thế nhưng trong nhà,với ánh sáng ngọn đèn,cả căn phòng nhà tôi sáng rực lên thật ấm cúng.
-Sự việc trong buổi sum họp :
+Trước khi ăn cơm cả gia đình tôi mỗi người mỗi việc.Mẹ nấu cơm,tôi quét nhà.chẳng mấy chốc nhà cửa đã gọn gàng,cơm nước đã xong.
+Trong bữa ăn,cả gia đình quây quần bên mâm cơm.Mâm cơm có rát nhyiều món ngon:Cá rán,thịt kho tàu.Cả nhà vừa ăn vừa nói chuyện vui vẻ và tám tắc khen các món ăn ngon(Có thể ghi lại một vài lời kkhen của ông bà,bố mẹ,xen lẫn cảm xúc của em hoặc em em khi góp phần tạo nên bữa ăn ngon đó)Cảm xúc của em trong bữa ăn:Vui vẻ ,hạnh phúc và ấm cúng
-Sau khi ăn cơm xong,mỗi người mỗi việc:Tôi rửa bát,em dọn bàn ăn.,ông xem thời sự,bố đọc báo,mẹ ngồi đan áo.
+Bố ngồi trên chiếc ghế dài trong phòng khách đọc báo,vừa đọc báo vừa nhâm nhi chén trà nóng.Khi có mục nào hay,bố đọc cho mọi người cùng nghe,có lúc gặp những câu chuyện vui cả nhà đầu cười đến chảy cả nước mắt.
+Ông tôi ngồi xem vô tuyên, đến phần thời sự giới thiêu cảnh đồng bào miền trung bị lũ lụt,hay cảnh sập cầu ở Cần Thơ, vụ lật đò ở sông Gianh ông thở dài và xúc động,tôi thấy mắt ông rưng rưng.
+Vì là tối thứ bẩy nên chị em tôi không phải học bài và được phép ngồi cạnh bà và được nghe bà kể chuyện.Những câu chuyện bà kể thật thú vị, hai chị em tôi ngồi lắng nghe chăm chú như nuốt lấy từng lời.
+Trên giừơng mẹ tôi ngồi đan áo,đôi tay khéo léo và nhanh thoăn thoắt.Nhiều lúc không cần nhìn xuống nhưng mũi kim đưa vẫn rất chuẩn và đúng.Dường như từng đường kim mũi chỉ đều chứa đựng một tình thương bao la mà mẹ dành cho chúng tôi.
Khi tôi nghe bà kể chuyện xong,mẹ gọi tôi đến bên và hỏi:
“Hôm nay con không phải học bài à?.Tôi trả lời rằng hôm nay là thứ bẩy nên không phải học bài.Tôi thầm nghĩ nếu được mặc chiếc áo do chính tay cần cù chăm chỉ của mẹ tôi đan  ... ng thương người, nhõn ỏi của người Việt Nam bao đời nay, được thể hiện trong cỏc tỏc phẩm thơ ca. văn học của dõn tộc.
- TB:
- Văn học nước ta luụn ca ngợi những ai biờt thương người như thể thương thõn:
+ Trong ca dao cú những cõu hỏt ngọt ngào về lũng thương người và nhõn ỏi:
Bầu ơi thương lấy bớ cựng
Nhiễu điều phủ lấy giỏ gương.
+Trong cỏc cõu chuyện cổ tớch: Thạch Sanh, Tấm Cỏm, cỏi thiện luụn chiến thắng cỏi ỏc , cho thấy ụng cha ta luụn yờu cỏi thiện , ca ngợi những ai biết làm điều thiện cho người khỏc.
+ Trong cỏc cõu chuyện trung đại: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lũng, Con hổ cú nghĩa cũng ca ngợi và đề cao nhõn nghĩa.
+ Trong văn học hiện đậi, tỡnh yờu thương con người vẫn luụn được đề cao: Một số cỏc tỏc phẩm của cỏc tỏc giả lớn: Nam Cao, Ngụ tất Tố, Nguyờn Hồng
- Bờn cạnh đú, văn học nước ta cũng nghiờm khắc phờ phỏn những ai lạnh lựng, thờ ơ trước những người gặp hoạn nạn: Qua cỏc tỏc phõm : Tắt đốn, đoạn trớch Trong lũng mẹ, tỏc phẩm truyện: Sống chết mặc bay
=> Khỏi quỏt lại về nền văn học nước ta với tỡnh yờu thương người sõu sắc.
- KB: Nờu nhận định của mỡnh về vấn đề đó chứng minh.
 D. Củng cố:
- Giáo viên khắc sâu kiến thức trọng tâm trong bài
E. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Viết hoàn chỉnh thành bài văn đề văn trên vào vở
Tiết 33:ễN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn:	
Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt:
- Giỳp học sinh rốn cỏch viết bài văn nghị luận cú sử dụng hệ thống luận điểm một cỏch lụ gic, chặt chẽ.
-Tự đỏnh giỏ, rốn luyện kĩ năng diễn đạt trụi chảy, rừ ràng.
II.Chuẩn bị: 
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Học sinh học bài cũ, đọc các bài văn nghị luận chứng minh để tỡm hiểu cỏch trỡnh bày mọt luận điểm.
III. Tiến trình dạy và học:
 A. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
B.Kiểm tra bài cũ:
? Trỡnh bày dàn bài đề văn: Văn học dõn tộc ta luụn ca ngợi những ai biết “thương người như thể thương thõn” và nghiờn khắc phờ phỏn những ai lạnh lựng, thờ ơ trước những người gặp hoạn nạn.
 C.Bài ôn:
ĐỀ BÀI: Hóy viết một bài văn nghị luận nờu rừ tỏc hại của một trong cỏc tệ nạn xó hội mà chỳng ta cần phải kiờn quyết và nhanh chúng bài trừ như: Cờ bạc, tiờm chớch ma tỳy, hoặc tiếp xỳc với văn húa phẩm khụng lành mạnh
Họat động của thầy và trò
Nội dung dạy học
? Xác định thể loại và nội dung của đề?
? Nờu yờu cầu của phần mở bài?
? Hóy viết thành đoạn văn phần mở bài?
? Tỡm cỏc luận cứ phự hợp để chứng minh cho luận điểm trờn?
+ Tệ nạn xó hội gồm những gỡ? Tại sao lại phải núi “Khụng!” với cỏc tệ nạn đú và kiờn quyết , nhanh chúng bài trừ ra khỏi cuộc sống con người?
? Cần phải làm gỡ để bài trừ cỏc tệ nạn ấy?
? Nờu yờu cầu với phần kết bài?
* THĐ:
- Thể loại: Nghị luận.
- Nội dung: tỏc hại của một trong cỏc tệ nạn xó hội mà chỳng ta cần phải kiờn quyết và nhanh chúng bài trừ như: Cờ bạc, tiờm chớch ma tỳy, hoặc tiếp xỳc với văn húa phẩm khụng lành mạnh
* Dàn ý: 
- MB: Ngày nay, đời sống của con người ngày càng được nõng cao, ngày càng trở nờn văn minh hơn. Trong cuộc sống cú nhiều thúi quen tốt đẹp , cú văn húa cần phỏt huy, nhưng cũng phỏt sinh rất nhiều tệ nạn xó hội đó và đang cú ảnh hưởng nặng nề đến con người, xó hội. Đú là cỏc tệ nạn: Cờ bạc, tiờm chớch ma tỳy, hoặc tiếp xỳc với văn húa phẩm khụng lành mạnh mà chỳng ta cần phải kiờn quyết và nhanh chúng bài trừ. Trong đú dặc biệt phải kể đến ma tỳy.
- TB:
+ Tệ nạn xó hội bao gồm: Cờ bạc, tiờm chớch ma tỳy, hoặc tiếp xỳc với văn húa phẩm khụng lành mạnhvà cũn nhiều cỏc hành vi xõu khụng phự hợp với phỏp luật nhà nước, đạo đưc gia đỡnh và xó hội.
+ Cần phải bài trừ cỏc tệ nạn xó hội vỡ chỳng cú tỏc hại khụn lường: Hủy hoại sức khỏe, băng hoại dạo dức của con người, suy giảm về kinh tế, làm mất trật tự và an ninh xó hội, ảnh hưởng đến cuộc sống vật chất và tinh thần của con người, nũi giống Trong đú,ma tỳy cũng là một trong cỏc tệ nạn xó hội cần nhanh chúng bài trừ vỡ:
+ Hỳt chớch ma tỳy gõy nghiện, lại rất khú cai nghiện, gõy hại cho sức khỏe người hỳt, là nguy cơ cao nhất dẫn đến HIV/AIDS-ỏn tử hỡnh trước của con người.
+ Tốn kộm tiền bạc, là cơ sở phỏt sinh nhiều loại hỡnh tội phạm nguy hiểm.
+ Ảnh hưởng đến sinh mạng quý giỏ của con người, làm mất nhõn cỏch của người hỳt, phỏ hủy sự nghiệp của họ
+ Ma tỳy khụng chỉ ảnh hưởng đến bản thõn người hỳt mà cũn ảnh hưởng nặng nề đến gia đỡnh, người than và xó hội: Gia đỡnh thường tan vỡ trong đau khổ, xó hội thờm gỏnh nặng.
- Cần phải làm gỡ ?
+ Bài trừ, trỏnh xa cỏc tệ nạn, khụng nghĩ đến việc thử chỳng dự chỉ là một lần duy nhất.
+ Rốn cho bản thõn những thúi quen tốt,lành mạnh.
+ Chăm chỉ học tập, rốn luyện thể dục thể thao để nõng cao sức khỏe.
+ Giữ cho mỡnh bản lĩnh vững vàng trước những lời dụ dỗ, khớch bỏc của bạn xõu.
+ Bỏo cho người lớn nếu thấy dấu hiệu khả nghi ở bạn hoặc người thõn của mỡnh càng sơm càng tốt.
- KB: Nờu nhận định của mỡnh về vấn đề đó nghị luận. Lời kờu gọi hành động.
D. Củng cố:
- Giáo viên khắc sâu kiến thức trọng tâm trong bài
E. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Viết hoàn chỉnh thành bài văn đề văn trên vào vở
Tiết 34:ễN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn:	
Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt:
- Giỳp học sinh rốn cỏch viết bài văn nghị luận cú sử dụng hệ thống luận điểm một cỏch lụ gic, chặt chẽ.
-Tự đỏnh giỏ, rốn luyện kĩ năng diễn đạt trụi chảy, rừ ràng.
II.Chuẩn bị: 
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Học sinh học bài cũ, đọc các bài văn nghị luận chứng minh để tỡm hiểu cỏch trỡnh bày mọt luận điểm.
III. Tiến trình dạy và học:
 A. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
B.Kiểm tra bài cũ:
? Trỡnh bày dàn bài đề văn: Hóy viết một bài văn nghị luận nờu rừ tỏc hại của một trong cỏc tệ nạn xó hội mà chỳng ta cần phải kiờn quyết và nhanh chúng bài trừ như: Cờ bạc, tiờm chớch ma tỳy, hoặc tiếp xỳc với văn húa phẩm khụng lành mạnh C.Bài ôn:
ĐỀ BÀI: Chứng minh rằng: “Thuế mỏu” – Nguyễn Ái Quốc đó lờn ỏn và tố cỏo tội ỏc tày trời của chủ nghĩa tư bản Phỏp trờn cỏc lĩnh vực: Kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội
Họat động của thầy và trò
Nội dung dạy học
? Xác định thể loại và nội dung của đề?
? Nờu yờu cầu của phần mở bài?
? Hóy viết thành đoạn văn phần mở bài?
? Tỡm cỏc luận cứ phự hợp để chứng minh cho luận điểm trờn?
? Nờu yờu cầu với phần kết bài?
* THĐ:
- Thể loại: Nghị luận.
- Nội dung: Tội ỏc tày trời của chủ nghĩa tư bản Phỏp trờn cỏc lĩnh vực: Kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hộiqua văn bản Thuế mỏu.
* Dàn ý: 
- MB: - Giới thiệu về tỏc giả Nguyễn Ái Quốc.
+ Giới thiệu tỏc phẩm: Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp và văn bản Thuế mỏu: Tố cỏo và lờn ỏn tội ỏc tày trời của Chủ nghĩa tư bản Phỏp trờn tất cả cỏc lĩnh vực: Kinh tế, xó hội, chớnh trị, văn húa
- TB:
+ Tỡnh hỡnh nước ta trong giai đoạn chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Phỏp vơ vột, búc lột mọi mặt, búc lột “đến cả cỏi khố rỏch” của người dõn thuộc địa. 
+ Văn bản Thuế mỏu đó nghiờm khắc lờn ỏn và tố cỏo cỏc tội ỏc ấy qua ba luận điểm chớnh:
Chiến tranh và người bản xứ: Tố cỏo chiến tranh phi nghĩa, bọn tư bản lợi dụng xương mỏu của người dõn thuộc địa làm những tấm bia đỡ đạn cho chỳng trờn cỏc chiến trường khiến số phận của họ rất thờ thảm.
Chế độ lớnh tỡnh nguyện: Tỏc giả vạch trần bộ mặt giả dối, những chớnh sỏch bịp bợm của bọn cầm quyền thực dõn và quan lại tay sai ở thuộc địa đồng thời cho thấy số phận đỏng thương của những nạn nhõn của cỏc vụ bắt lớnh dưới chiờu bài lớnh tỡnh nguyện.
Kết quả của sự hi sinh: Tố cỏo tội ỏc , sự búc lột trắng trợn, dó man của bọn thực dõn với người dõn bản xứ, tội ỏc đầu độc con người và lụi kộo, dụ dỗ những nguwowifkhasc vào con đường tội lỗi.
=> Khỏi quỏt lại nội dung nghị luận.
- KB: Nờu nhận định và bày tỏ thỏi độ của mỡnh trước vấn đề đó nghị luận.
D. Củng cố:
- Giáo viên khắc sâu kiến thức trọng tâm trong bài
E. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Viết hoàn chỉnh thành bài văn đề văn trên vào vở
Tiết 35: Kiểm tra
Ngày soạn
Ngày dạy:
Mục tiờu cần đạt:
- Khảo sỏt chất lượng mụn học tự chọn và quỏ trỡnh oonn tập của cỏc em học sinh.
- Rốn cho học sinh kĩ năng viết một bài hoặc đoạn văn nghị luận theo yờu cầu của giỏo viờn.
II. Chuẩn bị: 
- Giỏo viờn nghiờn cứu tài liệu, soạn giỏo ỏn.
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo yờu cầu và hwuowsng dẫn của cụ giỏo.
III. Tiến trỡnh giờ học:
Ổn đinh tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Kiểm tra:
Đề bài: Hóy viết một bài văn nghị luận nờu rừ tỏc hại của tiờm chớch ma tỳy - một trong cỏc tệ nạn xó hội mà chỳng ta cần phải kiờn quyết và nhanh chúng bài trừ.
Đỏp ỏn - Biểu điểm:
- MB: (0,5đ)Ngày nay, đời sống của con người ngày càng được nõng cao, ngày càng trở nờn văn minh hơn. Trong cuộc sống cú nhiều thúi quen tốt đẹp , cú văn húa cần phỏt huy, nhưng cũng phỏt sinh rất nhiều tệ nạn xó hội đó và đang cú ảnh hưởng nặng nề đến con người, xó hội. Đú là cỏc tệ nạn: Cờ bạc, tiờm chớch ma tỳy, hoặc tiếp xỳc với văn húa phẩm khụng lành mạnh mà chỳng ta cần phải kiờn quyết và nhanh chúng bài trừ. Trong đú dặc biệt phải kể đến ma tỳy.
- TB:
+ Tệ nạn xó hội bao gồm: 1đ:Cờ bạc, tiờm chớch ma tỳy, hoặc tiếp xỳc với văn húa phẩm khụng lành mạnhvà cũn nhiều cỏc hành vi xõu khụng phự hợp với phỏp luật nhà nước, đạo đưc gia đỡnh và xó hội.
+ Tỏc hại của ma tỳy: 6đ: Cần phải bài trừ cỏc tệ nạn xó hội vỡ chỳng cú tỏc hại khụn lường: Hủy hoại sức khỏe, băng hoại đạo dức của con người, suy giảm về kinh tế, làm mất trật tự và an ninh xó hội, ảnh hưởng đến cuộc sống vật chất và tinh thần của con người, nũi giống Trong đú,ma tỳy cũng là một trong cỏc tệ nạn xó hội cần nhanh chúng bài trừ vỡ:
+ Hỳt chớch ma tỳy gõy nghiện, lại rất khú cai nghiện, gõy hại cho sức khỏe người hỳt, là nguy cơ cao nhất dẫn đến HIV/AIDS-ỏn tử hỡnh trước của con người.
+ Tốn kộm tiền bạc, là cơ sở phỏt sinh nhiều loại hỡnh tội phạm nguy hiểm.
+ Ảnh hưởng đến sinh mạng quý giỏ của con người, làm mất nhõn cỏch của người hỳt, phỏ hủy sự nghiệp của họ
+ Ma tỳy khụng chỉ ảnh hưởng đến bản thõn người hỳt mà cũn ảnh hưởng nặng nề đến gia đỡnh, người than và xó hội: Gia đỡnh thường tan vỡ trong đau khổ, xó hội thờm gỏnh nặng.
- Cần phải làm gỡ ? 2đ
+ Bài trừ, trỏnh xa cỏc tệ nạn, khụng nghĩ đến việc thử chỳng dự chỉ là một lần duy nhất.
+ Rốn cho bản thõn những thúi quen tốt,lành mạnh.
+ Chăm chỉ học tập, rốn luyện thể dục thể thao để nõng cao sức khỏe.
+ Giữ cho mỡnh bản lĩnh vững vàng trước những lời dụ dỗ, khớch bỏc của bạn xõu.
+ Bỏo cho người lớn nếu thấy dấu hiệu khả nghi ở bạn hoặc người thõn của mỡnh càng sơm càng tốt.
- KB: 0,5đ:Nờu nhận định của mỡnh về vấn đề đó nghị luận. Lời kờu gọi hành động.
Yờu cầu: Nắm vững thể loại và nội dung nghị luận,chữ viết sạch đẹp, đỳng chớnh tả, trỡnh bày bài khoa học.
Củng cố:
- Giỏo viờn thu bài và nhận xột giờ làm bài.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Tiếp tục ụn tập kiến thức văn nghị luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon Ngu Van 8 ca nam.doc