Giáo án môn tự chọn Ngữ văn 8 cả năm

Giáo án môn tự chọn Ngữ văn 8 cả năm

Tuần : 1

Tiết : 1

ÔN TẬP, THỰC HÀNH DẤU CÂU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- On tập một cách có hệ thông các loại dấu câu, hiểu tác dụng và vận dụng vào văn nói, văn viết cho phù hợp mục đích giao tiếp.

- Rèn luyện ý thực dùng dấu câu đúng khi viết văn bản

II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Ổn địng lớp: 1p

2. Kiểm tra bài cũ: 5 p

 

docx 75 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn tự chọn Ngữ văn 8 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1	
Tiết : 1
ÔN TẬP, THỰC HÀNH DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
On tập một cách có hệ thông các loại dấu câu, hiểu tác dụng và vận dụng vào văn nói, văn viết cho phù hợp mục đích giao tiếp.
Rèn luyện ý thực dùng dấu câu đúng khi viết văn bản
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ổn địng lớp: 1p
Kiểm tra bài cũ: 5 p
3 Bài mới: Giới thiệu bài 
stt
Dấu câu
Chức năng
Ví dụ
1
Dấu chấm ( . )
- Kết thúc một câu trầ thuật
Hôm nay trời rất đẹp.
2
Dấu chấm hỏi( ? )
- Kết thúc câu hỏi
Bạn đã làm bài tập chưa?
3
Dấu chấm than ( ! )
- Kết thúc câu cầu khiến, câu cảm thán.
Than ôi! Thời oanh liệt nay cón 
đâu ?
4 
Dấu chấm phẩy ( ; )
- Tách câu ghép có cấu tạo phức tạp, hoặc bộ phận câu kể.
Sáng tạo là vấn đề rất quan trọng; không sáng tạo không lám cách mạng được. ( Lê Duẩn)
5
Dấu hai chấm 
( : )
- Dặt cuối câu dùng liệt kê, giả thích
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
Nhiệm vụ của chúng ta là:
+ Đi học đầy đủ
+ Học bài thật tốt
6
Dấu gạch ngang
(- )
- Xác định phần chú thích trong câu.
Đặt trước lời đối thoại.
 Trước ý liệt kê
Nguyễn Du – tác giả truyện Kiều – một danh nhâ văn hoá thế giới.
7
Dấu ngoặc đơn 
( )
- Dùng đẻ tách thành phần chú thích, giải thích.
Nam cao ( 1915 – 1951). . . . .
8 
Dấu ngoặc kép
(“ “)
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
- Từ ngữ có ý mỉa mai, châm biếm.
- Từ ngữ được hiểu theo một cách khác.
Những “ luật rừng” như vậy người bình thường mấy ai được biết.
9
Dấu phẩy
 ( , )
- Tách bộ phận câu, vế câu ghép.
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
10
Dấu chấm lửng
( . . . )
- Thể hiện lời nói ngập ngừng.
- Tỏ rõ sự liệt kê còn thiếu.
- Làm giản nhịp điệu câu thơ, câu văn.
Một canh. . . hai canh. . . .ba canh
HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG GHI BẢNG
bs
* Hoạt dộng 1:
* Kể tên các loại dấu câu đã học ở chương trình lớp 6,7?
HS làm việc nhóm. 
GV Việt ngữ có 10 lạo dấu câu: phẩy, chấm, chấm phẩy, hai chấm, chấm cảm, chấm lửng, chấm hỏi, ngang, ngoặc đơn, ngoặc kép.
* Nêu chức năng chính củ từng loại dấu câu?
HS làm việc nhóm. 
GV dùng bẳng thống kê về dấu câu:
I. ÔN TẬP DẤU CÂU
- Việt ngữ có mười loại dấu câu:
GV cho HS làm bài tập: 
* Điền dấu câu thích hợp vào các câu sau:
HS làm việc nhóm. 
GV chi các câu lên bảng:
VD: Ba đôc tham sân si làm ô nhiễm tâm hồn con người.
VD: Ngũ thường là nhân nghĩa lễ trí tín.
VD: Sáng nay trong vườn nhà tôi hoa Tường vi đã nở.
VD: Nguyễn Trãi Nguyễn Du là hai nhà thơ lớn.
VD: Cô giáo đọc sách viết văn.
VD: Chúng sta biết cách đánh chúng ta biết cách thắng.
VD: Ai chết vinh buồn chăng ai sống nhục thẹn chăng
VD: Mới hai mươi sáu tuổi mà chồng chị Dậu anh Nguyễn Văn Dậu đã học làm nghề làm ruộng đến mười ba năm.
VD: Rèn luyện đạo đức trước tiếp thu ý kiến sau Tiên học lễ hậu học văn là một truyền thống cần kế thừa và phát huy của giáo dục Việt Nam.
GV ngoài chức năng phân cách hai đơn vị ngữ pháp có quan hệ đẳng lập, dấu phẩy còn được dùng phân cách hai đơn vị ngữ pháp có quan hệ chính phụ.
GV ghi VD lên bảng cho HS làm
VD: T, C – V Trong cuộc kháng chiến này Việt Minh đoán trước rằng sẽ thắng lợi và nhất định sẽ thắng lợi. ( Hồ Chí Minh)
VD: C – V, C – V: Đối với người chưa thành niên phạm tội ít quan trọng toà án có thể quyết định buộc phải chịu thử thách từ một đến hai năm.
VD: C -V, C - V, C - V Pháp chay Nhật hàng vua Bảo Đại thoái vị.
GV cho học sinh viết mộ đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng dấu hợp lí.
 - HS làm 10p
GV thu một số bài chấm, chỉnh sửa cho HS.
II/ THỰC HÀNH:
Dấu phẩy:
Dấu phẩy tách biệt các đơn vị ngữ pháp có quan hệ đẳng lập:
* Câu điền dấu đúng:
VD: Ba đôc tham, sân, si làm ô nhiễm tâm hồn con người. 
VD: Ngũ thường là nhân, nghĩa, le, trí, tín.
VD: Sáng nay, trong vườn nhà tôi, hoa Tường vi đã nở.
VD: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du là hai nhà thơ lớn.
VD: Cô giáo đọc sách, viết văn.
VD: Chúng ta biết cách đánh. Chúng ta biết cách thắng.
VD: Ai chết vinh buồn chăng? Ai sống nhuch thẹn chăng?
VD: Mới hai mươi sáu tuổi mà chồng chị Dậu - anh Nguyễn Văn Dậu - đã học nghề làm ruộng đến mười ba năm.
VD: Rèn luyện đạo đức trước, tiếp thu ý kiến sau (Tiên học le, hậu học văn) là một truyền thống cần kế thừa và phát huy của giáo dục Việt Nam.
b. Dấu câu tách biệt các đơn vị ngữ pháp có quan hệ chính phụ:
VD: T, C – V Trong cuộc kháng chiến này, Việt Minh đoán trước rằng sẽ thắng lợi và nhất định sẽ thắng lợi. ( Hồ Chí Minh)
VD: C – V, C – V: Đối với người chưa thành niên phạm tội ít quan trọng, toà án có thể quyết định buộc phải chịu thử thách từ một đến hai năm.
VD: C -V, C - V, C - V : Pháp chay, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
Thực hành viết đoạn văn
.Củng cố: Kể tên các laọi dấu câu trong tiếng Việt.
. Dặn dò: Về nhà xem lại bài .
 6 . Rút kinh nghiệm : 
Tuần : 2 
Tiết : 2
THỰC HÀNH DẤU CÂU(TIẾP )
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
On tập một cách có hệ thông các loại dấu câu, hiểu tác dụng và vận dụng vào văn nói, văn viết cho phù hợp mục đích giao tiếp.
Rèn luyện ý thực dùng dấu câu đúng khi viết văn bản
II/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
On địng lớp: 1p
Kiểm tra bài cũ: 5 p
Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của Gv và hs
Nội dung
bs
Hoạt động 1:
* Chức năng của dấu chấm phẩy là gì?
HS làm việc nhóm. 
GV cho HS thực hành.
GV dùng bảng phụ treo ví dụ cho hS thảo luận nhóm.
VD: Đối với người chưa thành niên phạm tội viện kiểm sát và toà án áp dụng chủ yếu những biện pháp giáo dục phòng ngừa gia đình nhà trường và xã hội có trách nhiềm tham gia tích cực vào việc thực hiện biện pháp ấy.
VD: Các câu: A1 A2 B1 B2 C1 C1.
Hoạt động 2:
* Chức năng của dấu hai chấm là gì?
HS làm việc nhóm. 
GV cho HS thực hành.
GV dùng bảng phụ treo ví dụ cho hS thảo luận nhóm.
* Điền dấu thích hợp vào VD sau:
VD: Hoa bưởi thơm rồi đêm đã khuya. . . (Xuân Diệu)
VD: Chiến công kì diệu mùa xuân 1975 đã diễn ra trong thời gian rất ngắn 55 ngày đêm. ( Võ Nguyên Giáp)
VD: Suốt cuộc đời hoạt động vì dân vì nước Bác chỉ mong muốn rằng “Tôi chỉ có một ham muốn tột bậc là làm sao nhân dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
VD: Nguyên liệu nấu chè gồm đường đậu dừa khô. . . .
GV cho học sinh viết một đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn) có sử dụng dấu hai chấm.
HS làm việc nhóm. 
GV cho một số HS nộp bài chấm.
Hoạt động 3:
* Chức năng của dấu chấm hỏi là gì?
HS làm việc nhóm. 
GV cho HS thực hành.
GV dùng bảng phụ treo ví dụ cho hS thảo luận nhóm.
* Điền dấu chấm hỏi thích hợp vào VD sau:
VD: Học sinh làm xong bài tập chưa
VD: Thầy giáo muốn biết học sinh làm xong bài tập chưa
VD:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lăng ngắm giang sơn ta đổi mới
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật
Than ôi Thời oanh liệt nay cón đâu
2. Dấu chấm phẩy:
Dặt đúng dấu câu:
VD: Đối với người chưa thành niên phạm tội, viện kiểm sát và toà án áp dụng chủ yếu những biện pháp giáo dục, phòng ngừa; gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiềm tham gia tích cực vaò việc thực hiện biện pháp ấy.
VD: Các câu: A1, A2; B1, B2 ; C1, C1.
3. Dấu hai chấm
VD: Hoa bưởi thơm rồi: đêm đã khuya. . . (Xuân Diệu)
VD: Chiến công kì diệu mùa xuân 1975 đã diễn ra trong thời gian rất ngắn: 55 ngày đêm. ( Võ Nguyên Giáp)
VD: Suốt cuộc đời hoạt động vì dân, vì nước Bác chỉ mong muốn rằng: “Tôi chỉ có một ham muốn tột bậc là làm sao nhân dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
VD: Nguyên liệu nấu chè gồm đường, đậu, dừa khô. . . .
* Viết đoạn văn: ( HS thực hành)
4. Dấu chấm hỏi:
VD: Học sinh làm xong bài tập chưa?
VD: Thầy giáo muốn biết học sinh làm xong bài tập chưa.
VD:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lăng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay cón đâu?
Củng cố: - Nêu công dụng của dấu chấm phẩy, dấu chám hỏi, dấu hai chấm.
5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài .
 6 Rút kinh nghiệm :
Tuần : 3
Tiết : 3
THỰC HÀNH DẤU CÂU(TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
On tập một cách có hệ thông các loại dấu câu, hiểu tác dụng và vận dụng vào văn nói, văn viết cho phù hợp mục đích giao tiếp.
Rèn luyện ý thực dùng dấu câu đúng khi viết văn bản
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
On địng lớp: 1p
Kiểm tra bài cũ: 5 p
Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của Gv và hs
Nội dung
bs
Hoạt động 1:
GV cho học sinh viết một đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn) có sử dụng dấu chấm hỏi.
HS làm việc nhóm. 
GV cho một số HS nộp bài chấm.
* Chức năng của dấu chấm lửng là gì?
HS làm việc nhóm. 
GV cho HS thực hành.
GV dùng bảng phụ treo ví dụ cho hS thảo luận nhóm.
* Điền dấu chấm lửng thích hợp vào VD sau:
VD:
Một canh hai canh lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành.
VD: VD: Nguyên liệu nấu chè gồm đường đậu dừa khô
VD: Dạ bẩm bẩm đê đã vơ. ( Phạm Duy Tốn)
GV lưu ý: Dấu chấm lửng không thích hợp với các văn bản hành chính, pháp lí. Và khi viết văn nghị luận khong nên lạm dụng dấu chấm lửng.
GV cho học sinh viết một đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn) có sử dụng dấu chấm lửng
* Chức năng của dấu gạch ngang là gì?
HS làm việc nhóm. 
GV cho HS thực hành.
GV dùng bảng phụ treo ví dụ cho hS thảo luận nhóm.
* Điền dấu gạch ngang thích hợp vào VD sau:
VD: Người ta gọi gió ấy là gió giải nồng gió quạt mát cho người cày ở dưới ruộng. ( Tô Hoài)
 VD: Tôi bật cười bảo lão
 Sao cụ lo xa quá thế Cụ còn khoẻ lắm chưa chết đau mà sợ Cụ cứ để tiền ấy mà ăn lúc chết hãy hay Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại
 Không ông giáo ạ An mãi hết thí đến lúc chết thì lấy gì mà lo liệu ( Nam Cao)
VD: Cuộc đua xe đạp đường dài Hà Nôi Huế thành phố Hồ Chí Minh đã bắt đầu.
VD: Một buổi, sau khi ôm ra mấy chồng báo chí cho tôi tìm chọn, Ninh co thủ thư nhờ tôi trông hộ phòng.
GV cho học sinh viết một đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn) có sử dụng dấu gạch ngang.
* Viết đoạn văn: ( HS thực hành)
5. Dấu chấm lửng:
VD:
Một canh . . . hai canh . . . lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành.
VD: VD: Nguyên liệu nấu chè gồm: đường, đậu, dừa khô. . . .
VD: Dạ bẩm . . . bẩm. . . . đê đã vơ. 
( Phạm Duy Tốn)
* Viết đoạn văn: ( HS thực hành)
5. Dấu gạch ngang:
VD: Người ta gọi gió ấy là gió giải nồng - gió quạt mát cho người cày ở dưới ruộng. ( Tô Hoài)
 VD: Tôi bật cười bảo lão
 Sao cụ lo xa quá the? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đau mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
 ... ng chỉ thế, nhà nớc, xã hội còn phải tốn tiền để tổ chức lực lợng phòng chống và giải quyết những thiệt hại do con nghiện gây ra. Mất tiền xây dựng các trại cải tạo, giáo dục, điều trị cho ngời nghiện. Một thiệt hại lớn mà ma túy gây ra cho nền kinh tế quốc gia là ngành du lịch bị giảm sút. Các bạn thử nghĩ xem, có ai dám đi du lịch sang một đất nớc, một thành phố mà toàn ngời bị HIV/AIDS. Rồi họ sẽ nghĩ gì về nớc ta, họ sẽ nhìn nớc ta với ánh mắt khinh thờng, chẳng ai dám đầu t vào đây nữa. Quả là một mất mát, thiệt hại cho nớc nhà!
 Nhng các bạn đừng lo, nếu chúng ta biết cách phòng chống thì những mối nguy ngại trên sẽ đợc giải quyết, sẽ không còn tệ nạn ma túy nữa. Mỗi ngời phải có trách nhiệm, tích cực tuyên truyền, giáo dục cho ngời thân mình sự nguy hiểm của ma túy để không ai bị chết vì thiếu hiểu biết. Luôn tránh xa với ma tuý bằng mọi cách, mọi ngời nên có ý thức sống lối sống lành mạnh, trong sạch, không xa hoa, luôn tỉnh táo, đủ bản lĩnh để chống lại mọi thử thách, cám dỗ của xã hội. Đồng thời cũng lên án, dẹp bỏ tệ nạn bằng cách không tiếp tay cho chúng. Nếu lỡ vớng vào thì phải dùng nghị lực, quyết tâm, vợt lên chính mình để từ bỏ con đờng sai trái. Bên cạnh đó nhà nớc cũng phải đa những ngời nghiện vào trờng cai nghiện, tạo công ăn việc làm cho họ, tránh những cảnh " nhàn c vi bất thiện", giúp họ nhanh chóng hoà nhập với cuộc sống cộng đồng, không xa lánh, kì thị họ.
c. Kết bài
- Ma túy quả là một con quỷ khủng khiếp nhất của gia đình và xã hội, còn hơn cả bệnh tật và đói khát. Chúng ta vẫn có thể phòng trừ nanh vuốt của con quỷ dữ này. Mỗi chúng ta phải nêu cao cảnh giác, chung tay ngăn chặn nó, mở rộng vòng tay đỡ lấy những ngời nghiện, đừng để họ lún quá sâu vào bóng tối. Đặc biệt là học sinh chúng ta phải kiên quyết nói không với ma túy, xây dựng một mái trờng, một xã hội không có ma túy.
 3. Củng cố, hớng dẫn về nhà:
 - Học bài, chuẩn bị ôn tập các kiến thức của kì I
 - Giờ sau kiểm tra
Tuần 34
Ngày soạn: 18/2/09
Ngày dạy: 
Buổi 35
A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại các kiến thức và rèn kĩ năng làm văn nghị luận qua bài kiểm tra
B. Chuẩn bị: 
Thầy: Các dạng bài tập 
Trò: Ôn tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: sự chuẩn bị
2. Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Đề bài: 
Câu1Câu 1: Thế nào là vai xã hội trong hội thoại ? Vai xã hội đợc xác định bằng quan hệ nào ? Lợt lời trong hội thoại ? Những lu ý khi tham gia hội thoai ? VD ?
Câu 2: Cảm nhận của em về 
HS dựa vào kiến thức đợc tìm hiểu để lập dàn bài đảm bảo các ý cơ bản sau
HS dựa vào kiến thức đợc tìm hiểu để viết bài đảm bảo các ý cơ bản trong dàn bài
GV gọi một số HS đọc bài và cùng nhận xét, chữa bài hoàn chỉnh
a. - Vai xã hội là vị trí của ngời tham gia hội thoại đối với ngời khác trong cuộc thoại.
- Vai xã hội đợc xác định bằng các quan hệ xã hội:
+ Quan hệ trên- dới, ngang hàng (tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
+ Quan hệ thân - sơ (quen biết, thân tình)
-Vai xã hội đa dạng, nhiều chiều nên khi tham gia hội thoại cần xác định đúng vai để chọn cách nói cho phù hợp.
b. Trong hội thoại ai cũng đợc nói. Mỗi lần nói trong hội thoại là một lợt lời.
- Khi tham gia hội thoại phải giữ lịch sự, tôn trọng lợt lời của ngời khác, tránh nói tranh lợt lời, cắt lời, chêm lời ...
- Nhiều khi im lặng cũng là một cách biểu thị thái độ.
c. Khi thầy giáo và HS giao tiếp trong giờ học thì vai thứ bậc XH của hội thoại là:
A. Ngang hàng, thân thiết. B. Trên hàng.
C. Trên hàng – dới hàng. D. Dới hàng.
d. Phân tích vai xã hội giữa ông giáo và Lão Hạc?
- Xét về địa vị xã hội: ông giáo là ngời có địa vị cao hơn 1 nông dân nghèo nh lão Hạc 
- Xét về tuổi tác: lão Hạc có vị trí cao hơn.
- Xa quê nhng tác giả “luôn tởng nhớ” quê hơng. Lối biểu cảm trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ chân thành, tha thiết của nhà thơ nên lời thơ giản dị, tự nhiên.
- Nhớ về quê hơng tác giả nhớ về: Nhớ màu nớc .vôi.Nhớ con quá đặc biệt là về ''cái mùi nồng mặn''. Dù đi xa, đứa con hiếu thảo của quê hơng luôn tởng nhớ ''mùi nồng mặn'' đặc trng của quê hơng - Đó là hơng vị riêng đầy quyến rũ, mùi riêng của làng biển rất đặc trng... 
* Quê hơng là nỗi nhớ thờng trực trong tâm hồn tác giả, ông luôn nhớ tới những h/a thân thuộc trong cuộc sống của ngời dân làng chài.
Câu 3
Trần Quốc Tuấn là một vị tớng văn võ song toàn, ngời đã có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống giặc Mông. Tên của ông luôn mãi đợc khắc sâu trong tâm trí mỗi ngời dân Việt Nam cùng với những trang sử vàng của dân tộc. Tác phẩm “Hịch tớng sĩ”-áng văn bất hủ đợc ông viết trớc cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông lần II (1285) đã cho ta thấy lòng yêu nớc nồng nàn, thiết tha của vị Quốc công tiết chế này, đồng thời cũng vang dậy lời hiệu triệu của toàn quân ra trận
Tấm lòng yêu nớc của Trần Quốc Tuấn đã thể hiện cao độ khi ông tố cáo tội ác của quân thù bằng lời lẽ đanh thép. Với bản chất ngang tàn, hống hách, chúng không chỉ coi thờng dân ta, mà còn sỉ nhục triều đình từ vua đến quan: “ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đờng, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê cho mà bắt nạn tể phụ”. Chúng ta càng căm tức bọn giặc hơn nữa khi chứng kiến hành động rất tàn bạo, tham lam, nhằm vơ vét của cải của nhân dân: “thác mệnh hốt tất liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiêu Vân Nam Vơng mà thu bạc vàng, để vơ vét của kho có hạn.” Thật là một bọn cầm thú, chẵng khác nào dê, chó hổ đói, cú diều. Vậy mục đích của tác giả khi tố cáo tội ác của quân thù là khích lệ lòng căm thù giặc của tớng sĩ, của toàn dân và khơi gợi nỗi nhục mất nớc của 1 dân tộc.
Trớc nạn ngoại xâm, quốc gia dân tộc đang lâm nguy. Trần Quốc Tuấn không khỏi băn khoăn lo lắng, đến độ quên ăn, mất ngủ, xót xa nh đứt từng khúc ruột. Nỗi lo lắng đó đợc ông bày tỏ với binh sĩ: “Ta thờng đến bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa”. Nỗi niềm ấy đợc chuyển hóa, nâng lên thành niềm uất hận ngàn thâu, chứa chan trong lòng khi cha rửa đợc nhục cho tổ quốc, quyết không đội trời chung với giặc: “xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù.” Không chỉ căm thù giặc mà trần Quốc Tuấn còn nguyện hy sinh thân mình cho sự nghiệp đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc: “dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.” Trần Quốc Tuấn quả là một con ngời yêu nớc thơng dân, ông đúng là tấm gơng sáng cho binh sĩ noi theo để mà biết hy sinh bản thân vì nớc vì dân.
Một vị tớng tài ba, ngoài lòng yêu nớc, họ còn phải biết yêu thơng binh sĩ. Và Trần Quốc Tuấn đã hội tụ đủ những yếu tố đó. Ông luôn quan tâm, chia sẻ, xem binh sĩ nh những ngời anh em khi xông pha trận mạc cũng nh khi thái bình: “không có mặc thì ta cho cơm, không có ăn thì ta cho cơm, quan nhỏ thì ta thăng chức, lơng ít thì ra cấp bổng, đi thủy thì cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa”. Thật là cảm động thay cho tình sâu nghĩa nặng của ông đối với binh sĩ. Cũng chính nhờ tình cảm đó đã thắp lên ngọn lửa yêu nớc trong lòng họ.
Yêu thơng, lo lắng binh sĩ không đơn thuần chỉ là những lời khuyên nhủ nhẹ nhành mà là nghiêm khắc, quyết liệt phê phán những việc làm sai trái của họ: thờ ơ, bàng quan trớc vận mệnh tổ quốc lâm nguy: “thấy nớc nhục mà không biết lo, thấy chủ nhục mà không biết thẹn, làm tớng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức”. Đó là những hành động hởng lạc, ham vui, quên mất trách nhiệm của mình đối với vận mệnh tổ quốc: “lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển, hoặc vui thú vờn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con, hoặc lo làm giàu mà quên việc nớc, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh, hoặc thích uống rợu, hoặc mê ca hát.” Những lời giáo huấn của ông thật ý nghĩa, nó đã thức tỉnh biết bao binh lính lầm đờng lạc lối trở về con đờng đúng đắn, giúp họ nhận thức hơn về độc lập dân tộc. Và hơn hết là chỉ ra những việc cần làm đó là hãy đề cao cảnh giác, đoàn kết với nhau trớc nguy cơ bị nớc ngoài lăm le bờ cõi, đặc biệt hãy chăm học “Binh th yếu lợc” do chính trần Quốc Tuấn biên soạn cũng là một cách rèn luyện để chiến thắng quân thù
Toàn bộ văn bản “Hịch tớng sĩ” của Trần Quốc Tuấn đã chứng minh đợc một điều rằng: ông là một vị tớng kiệt suất tài ba, không những giỏi về quân sự mà còn văn chơng xuất chúng, mấy ai sánh đợc. Ngoài ra ông còn thấm đẫm một niềm thơng dân sâu sắc, là tiêu biểu cho lòng yêu nớc lúc bấy giờ. Tác phẩm này của ông xứng đáng là một ánh thiên cổ hùng văn trong nền văn học nớc nhà.
 3. Củng cố, hớng dẫn về nhà:
 - Học bài, chuẩn bị ôn tập các kiến thức của kì I
 - Giờ sau kiểm tra
TUẦN 36
Ngày soạn: 18/2/09
Ngày dạy: 
Buổi 37
A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại các kiến thức và rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Khi con tu hú
B. Chuẩn bị: 
Thầy: Các dạng bài tập 
Trò: Ôn tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: sự chuẩn bị
2. Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Đề bài: Thuyết minh về chiếc bóng đèn điện tròn.
HS dựa vào kiến thức đợc tìm hiểu để lập dàn bài đảm bảo các ý cơ bản sau
HS dựa vào kiến thức đợc tìm hiểu để viết bài đảm bảo các ý cơ bản trong dàn bài
GV gọi một số HS đọc bài và cùng nhận xét, chữa bài hoàn chỉnh
 3. Củng cố, hớng dẫn về nhà:
 - Học bài, chuẩn bị ôn tập các kiến thức của kì I
 - Giờ sau kiểm tra
Ngày soạn: 18/2/09
Ngày dạy: 
Buổi 38
A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại các kiến thức và rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Khi con tu hú
B. Chuẩn bị: 
Thầy: Các dạng bài tập 
Trò: Ôn tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: sự chuẩn bị
2. Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Đề bài: Thuyết minh về chiếc bóng đèn điện tròn.
HS dựa vào kiến thức đợc tìm hiểu để lập dàn bài đảm bảo các ý cơ bản sau
HS dựa vào kiến thức đợc tìm hiểu để viết bài đảm bảo các ý cơ bản trong dàn bài
GV gọi một số HS đọc bài và cùng nhận xét, chữa bài hoàn chỉnh
 3. Củng cố, hớng dẫn về nhà:
 - Học bài, chuẩn bị ôn tập các kiến thức của kì I
 - Giờ sau kiểm tra
TUẦN 37
Ngày soạn: 18/2/09
Ngày dạy: 
Buổi 39
A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại các kiến thức và rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Khi con tu hú
B. Chuẩn bị: 
Thầy: Các dạng bài tập 
Trò: Ôn tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: sự chuẩn bị
2. Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Đề bài: Thuyết minh về chiếc bóng đèn điện tròn.
HS dựa vào kiến thức đợc tìm hiểu để lập dàn bài đảm bảo các ý cơ bản sau
HS dựa vào kiến thức đợc tìm hiểu để viết bài đảm bảo các ý cơ bản trong dàn bài
GV gọi một số HS đọc bài và cùng nhận xét, chữa bài hoàn chỉnh
 3. Củng cố, hớng dẫn về nhà:
 - Học bài, chuẩn bị ôn tập các kiến thức của kì I
 - Giờ sau kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docxga tc nv 8 82011.docx