I,Mục tiêu:
*Kiến thức:HS hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
* Kĩ năng: vận dụng được công thức vào tính toán,củng cố đựơc khái niẹm song2 , vuông góc giữa đường thảng và mp.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ+mô hình lăng trụ đứng
HS: SGK
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Đại số Ngày 6/5/2006 Tiết 67 Kiểm Tra Học Kỳ II (Tiết 66+67) (Theo đề trường ra) Hình học: Ngày dạy 15/4/2006 Tiết 59 Hình lăng trụ đứng I,Mục tiêu: * Kiến thức : HS có khái niệm về hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh,mặt đáy,mặt bên,chiều cao). * Kĩ năng: - gọi được tên lăng trụ đứng theo đa giác đáy - biết cách vẽ theo 3 bước (vẽ đáy,vẽ cạnh bên ,vẽ đáy thứ 2) - củng cố khái niệm song song đã học ở tiết trước. II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK+bảng phụ+mô hình lăng trụ đứng HS: SGK III,Các hoạt động dạy học: Tổ chức: Hoạt động của giáo viên+H.Sinh T/G Nội dung chính *Hoạt động 1:Lăng trụ đứng là gì? 1, Hình lăng trụ đứng là gì? GV: Treo bảng phụ vẽ hình 95 và cho h/s quan sát mô hình lăng trụ đứng. Hình 95(SGK) là một hình lăng trụ đứng A,B,C,D,A1 , B1 , C1 , D1 là các đỉnh. HS: phát hiện xem đâu là đỉnh,cạnh,mặt của lăng trụ đứng. Hai mặt ABCD, A1B1C1D1 là 2 đáy (2 đa giác bằng nhau.) HS: trả lời (?1) (?) Hai mp chứa 2 đáy song2 với nhau,các mặt bên ABB1A1 , BB1C1C là những hình CN Các mặt bên vuông góc với 2 mặt phẳng đáy. Hình hộp CN,hình lập phương cũng là lăng trụ đứng,hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. HS: quan sát hình 94(SGK). Trả lời (?2) (?2) HS trả lời. * Hoạt động 2: Ví dụ 2, Ví dụ: GV: hướng dẫn h/s vẽ hình lăng trụ đứng,đáy là Lăng trụ đứng tam giác - Đáy (ABC) và (DEF) là những tam giác (vẽ hình) bằng nhau. (ABC) // (DEF). - Các mặt bên ADEB , BEFC , CFDA là HCN. - AD ,BE ,CF là cạnh bên,AD là chiều cao. * Hoạt động 3: Cách vẽ lăngtrụ đứng 3, Cách vẽ lăng trụ đứng: + Vẽ đáy Từ VD : h/s nêu các bước vẽ + Vẽ các đường thẳng // từ các đỉnh + Vẽ đáy còn lại GV: nêu chú ý (SGK) * Chú ý : BCEF là 1 hình CN khi vẽ trên mp ta vẽ thành hình bình hành. + vẽ các cạnh song2 vẽ thành các đoạn thẳng song2. + Các cạnh vuông góc có thể ko vé thành các đoạn thẳng vuông góc (EBEF) *Hoạt động 4:Luyện tập củng cố 4, Luyện tập : HS: đọc đề bài 21 (SGK) Bài 21 (SGK) : ABCA’B’C’ là lăng trụ GV: Treo bảng phụ có vẽ hình và bảng để h/s điền a, (ABC)//(A’B’C’) b, (ABB’A’)(A’B’C’) (ABB’A’)(ABC) (vẽ hình) (ACC’A’)(A’B’C’) (ACC”A”)(ABC) GV: gọi lân lượt cac h/s lên bảng trả lời và điền vào bảng (BCC’B’)(A’B’C’) (BCC’B’)(ABC) c, Điền vào ô trống. *Hướng dẫn học ở nhà : - Học lý thuyết SGk,tập vẽ hình lăng trụ đứng - Làm bài tập 19,20,22 (SGK/108+109) Ngày dạy 18/4/2006 Tiết 60 Diện Tích Xung Quanh Của hình lăng trụ đứng I,Mục tiêu:HS nắm được cách tính diện tích xq của hình lăng trụ đứng. * Kĩ năng : Biết vận dụng kiến thức vào việc tính toán các hình cụ thể,củng cố k/n đã học ở tiết trước. II,Chuẩn bị của giáo vỉên và học sinh: GV: SGK+bảng phụ (?) HS: SGK III,Các hoạt động dạy học: Tổ chức: Hoạt động của giáo viên+H.Sinh T/G Nội dung chính * Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ ?Vẽ 1 hình lăng trụ đứng và nêu các yếu tố về đỉnh ,cạnh,mặt đáy,mặt bên của hình * Hoạt động 2:Công thức tính Sxq 1, Công thức tính S xung quanh: (?) Hình 101 (SGK) có GV: treo bảng phụ ghinội dung và hình vẽ (?) - Độ dàI cac cạnh của 2 đáy là: 2,7cm ; 1,5cm ; 2cm HS: lần lượt trả lời (?) - S1 = 3. 2,7 S2 = 3.1,5 S3 = 3. 2 S=S1+S2+S3=3(2,7+1,5+2)=18,6cm2 *Diện tích xung quanh ảu lăng trụ đứng bằng tổng S các mặt bên Sxq = 2.P.h (P là nửa chu vi , h là chiều cao) Diện tích toàn phần: Stp = Sxq + 2 Sđáy * Hoạt động 3: Xét các ví dụ 2, Ví dụ : SGK/112 HS: giải bài tập sau: Giải Tính Stp lăng trụ đứng đáy tam giác vuông có 2 cạnh vuông dài 9cm , 12cm , cạnh bên 10cm. áp dụng Đ/l pitago vào vuông ABC (vẽ hình) BC==15 (cm) HS: xem tiếp VD ở SGK/110 và làm vào vở Sxq = (9+12+15).10 = 360 (cm2) Sđáy= 12.9 = 54 (cm2) Stp = 360+54.2 = 468 (cm2) * Hoạt động 4:Củng cố 3, Luyện tập : GV: Treo bảng phụ vẽ hình 105 Bài 26 (SGK) : HS: đọc đè bài 26 (SGK) và suy nghĩ trả lời . GV: ghép hình để được một lăng trụ đứng. a, ghép được một lăng trụ đứng tam giác b, ADAB (Đ) EFCF (Đ) (vẽ hình) DEBE (S) (ABC)//(DEF) (Đ) (ABC)// (ACD) (S) GV: Treo bẳng phụ vẽ hình 102 (SGK) gọi 2 h/s lên bảng làm. HS1 : làm ý a HS2: làm ý b Bài 23 (SGK): (vẽ hình) HS: dưới lớp làm tại chỗ và nhận xét bổ sung a, Sxq = 2.(3+4).5 =70 (cm2) Sđáy = 3.4 = 12 (cm2) Stp = 70+2.12 = 94 (cm2) b, BC = = Sđáy = Sxq = (2+3+).5 = (5+).5 Stp = 5(5+)+2.3 =25.5+6 *Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc công thức tính Sxq , Stp , Sđáy - Làm bài tập 24 , 25 (SGK) và BT trong SBT Ngày dạy 22/4/2006 Tiết 61: Thể Tích Hình Lăng Trụ Đứng I,Mục tiêu: *Kiến thức:HS hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. * Kĩ năng: vận dụng được công thức vào tính toán,củng cố đựơc khái niẹm song2 , vuông góc giữa đường thảng và mp. II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK+bảng phụ+mô hình lăng trụ đứng HS: SGK III,Các hoạt động dạy học: Tổ chức: Hoạt động của giáo viên+H.Sinh T/G Nội dung chính *Hoạt động 1:Kiểm tra bai cũ Bài 25 (SGK) : ?Nêu CT tính Sxq,Stp của hình lăng trụ đứng. Chữa bài 25 (SGK) a, AC//A’C’ (vẽ hình) b, Diện tích của tấm bìa = Sxq+S2đáy = Stp Sxq = (2.15+8).22 = 836 (cm2) S 2đáy =2.= 4.2. = 8 Stp= * Hoạt động 2:Công thức tính thể tích 1, Công thức tính thể tích: HS: nhắc lại CT tính VHCN (?) Thể tích hình hộp CN GV: công thức này còn đúng khi đáy là lăng trụ tam giác vuông ko? HS: xem hình 106 b để phân tích GV: qua xét các lăng trụ đứng là,hình CN rút ra kết luận gì? V= a.b.c (a,b,c độ dài (vẽ hình) các kích thước) VD: hình 108a là lăng trụ có đáy là HCN V= 5.4.7 = 140 (cm3) Hình 108b là lăng trụ Có đáy là vuông V=(5.4.7) : 2= (.5.4 = Sđáy ; 7 chiều cao) Tổng quát : V = S.h (S là diện tích đáy ; h là chiều cao) HS: nêu tổng quát 2, Ví dụ : SGK/113: * Hoạt động 3 : Xét ví dụ Giải HS: quan sát hình 107(113) trên bảng phụ. Tính V hình lăng trụ hình 107 HS: V = V1 + V2 (V1= VHHCN ; V2 = V lăng trụ) Lăng trụ đã cho Gồm H2 chữ nhật (vẽ hình) Và lăng trụ tam giác Có cung chiều cao. Thể tích H2 chữ nhật: V1 = 5.4.7 = 140 (cm3) Thể tích của lăng trụ tam giác: V2 =.2.5.7 = 35 (cm3) Em hãy nêu cách tính Sđáy = S ngũ giác. => V = S.h Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác: V= V1+V2 = 140+35 = 175 (cm3) *Nhận xét : Sđáy = 5.4+5.2 = 25 (cm3) V = Sđáy . h = 25.7 =175 (cm3) *Hoạt động 4:Luyện tập,củng cố 3 Luyện tập : GV: Treo bảng phụ ghi bài 27 Bài 27 (SGK/113): Đièn số thích hợp vào ô trông HS: cả lớp làm bài 127 (SGK) GV: gọi lần lượt h/s lên bảng điền kết quả vào ô trông b 5 6 4 2,5 h 2 4 3 4 h/1 8 5 2 10 S1đáy 5 12 6 5 V 40 60 12 50 GV: treo bảng phụ vẽ hình b bài 30 (SGK) HS: nêu cách tính Bài 30 (SGK): b, V=1.1.3+3.4.1 = 15 (cm3) Stp = 2.3+4.3+3.3.1+2.4.1+2.1.1 = 6+12+9+8+2 = 27 (cm3) *Hướng dẫn học ở nhà: - Học lý thuyết theo vở ghi và CT tính V ; Sxq ; Stp của hình lăng trụ đứng và làm bài tập 28,29,30,31 (SGK)
Tài liệu đính kèm: