Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 57+58

Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 57+58

I,Mục tiêu:

* Kiến thức: HS nắm được t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương,với số âm) ở dạng bất đẳng thức,

* Kĩ năng: biết cách sử dụng t/c đó để CM bất đẳng thức qua 1 số kỹ năng suy luận.

II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK+bảng phụ

HS: SGK

III,Các hoạt động dạy học:

Tổ chức:

 

doc 12 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 57+58", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy:14/3/2006
Chương IV : bất phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 57 : 
Liên Hệ Giữa Thứ Tự Và Phép Cộng
I,Mục tiêu:
* Kiến thức : HS nhận biết vế tráI ,vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức.Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức.
* Kĩ năng : biết CM bất đẳng thức.
II, Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK
III,Các hoạtđộng dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số:
1,Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp sô:
cho a,bR =>
GV: khi cho a,bR có mấy khả năng xảy ra.
HS: trả lời
+biểu diễn số thực trên trục số
+điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
HS: nhắc lại trục số là gì?
GV: nêu cách biểu diễn số thực trên trục số
 -2 -1,3 0 3 
GV: gọi h/s trả lời (?1) SGK
(?1) a, 1,53 -2,41
c, = d, < 
GV: giới thiệu vẽ cách nói gọn về các kí hiệu ab ; ab
+ a lớn hơn hoặc bằng b ab
VD: 35 30 ; 
+ a nhỏ hơn hoặc bằng b ab
VD: -15,2 -15,08 ; 1,5 
HS: làm (?2)
(?2) a, 1,53 1,8 b, -2,37 -2,41
 c, = d, 
*Hoạt động 2:Bất đẳng thức
2, Bất đẳng thức:
GV: nêu khái niệm về bất đẳng thức
Gọi hề thức ab) là băt đẳng thức.
a là vế trái , b là vế phải
VD:
ví dụ 1: 7+(-3) > -5
cho biết thứ tự của7+(-3) so với (-5)
*Hoạt động 3:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
3, Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
(?3) - 4 < 2
GV: Treo bảng phụ hình vẽ SGK
HS: làm (?3) căn cứ vào hình vẽ
HS: làm tiếp (?4)
(?4) - 4 - 4 +(-3) < 2+(-3)
GV: nêu t/c SGK/36
Tính chất : SGK/36
Với 3 số a,b,c ta có:
Gọi h/s phát biểu từng t/c
 a < b thì a+c < b+c
 a > b thì a+c > b+c
 a b thì a+c b+c
 a b thì a+c b+c
gọi -2 1 và 
-3> -7 là 2 bất dẳng thức cùng chiều.
+ Khi cộng cùng 1 số 
*Hoạt động 4: áp dụng
4, áp dụng:
VD2: 2 2+(-5) < 3+(-5)
(?5) : -6 -6+(-7) <- 4+(-7)
*Hoạt động5:Luyện tập củng cố
Bài 1 (SGK):
HS: trả lời bài 1 SGK
c, 4+(-8) < 15+(-8) vì 4 < 15
Bài 3 (SGK): So sánh a và b nếu
a, a-5 b-5 a-5+5 b-5+5
 ab
*Hướng dẫn học ở nhà 
 - Học lý thuyết theo SGK
 - Làm bài tập SGK/37
Ngày dạy 24/3/2005
Tiết 58:
 Liên Hệ Giữa Thứ Tự Và Phép Nhân
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm được t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương,với số âm) ở dạng bất đẳng thức,
* Kĩ năng: biết cách sử dụng t/c đó để CM bất đẳng thức qua 1 số kỹ năng suy luận.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Kiểm tra
Bài 3 (ý b/SGK):
?Nêu t/c,đ/n bất dẳng thức áp dụng giải bài 3 (SGK)
15+a 15+b
 -15+15+a -15+15+b
 a < b 
* Hoạt động 2 : Liên hệ  số dương
1, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân các số dương:
GV: treo bảng phụ vẽ hình bên 
 (?1)
 -4 -2 0 3 6
 -4 -2 0 6
HS: nhìn hình trả lời (?1)
(?2) 
-2 - 2.2 < 3.2
 - 2 - 2.5 < 3.5
GV: nêu t/c SGK và giải thích
- 2 < 3 và (-2).2 < 3.2 là 2 đẳng thức cúng chiều.
Tính chất : với a,b,c mà c > 0 thì
-Nếu a a.c < b.c
-Nếu a > b => a.c > b.c
-Nếu a b thì a.c b.c
 a b thì a.c b.c
2, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân các số âm:
GV: treo bảng phụ hình vẽ bên
(?3) - 2 (-2)(-2) > 3. (-2)
HS: nhìn hình vẽ trả lời (?3)
 -6 
 -4 -2 3
 (3 (-2) (-2)(-2)
 4 -2 0 3 4
HS: làm tiếp (?4)
(?4) 4 > 2 => 4 (-5) < 2(-5)
GV: nêu t/c SGK
T/C : SGK
Với a,b,c mà c < 0
 Nếu a > b thì ac < bc 
 Nếu a b thì ac bc
 Nếu a bc
 Nếu a b thì ac bc
HS: trả lời ((?5)
(?5) Khi chia ca r2 vế cho cùng 1 số 0
*Với a,b,c c > 0 c < 0
a a:c >b:c a>b => a:c< b:c
a a:cb => a:c> b:c
*Hoạt động 4: T/c bắc cầu
3, Tính chất bắc cầu của thứ tự :
GV: neu t/c và VD
T/C : 
VD: 
Các t/c (> ; < ; ; ) có t/c bắc cầu
Chú ý: các t/c của thứ tự cúng là t/c của bất dẳng thức. 
* Hoạt động 5: Củng cố
Luyện tập:
Bài 5 (SGK):
HS: làm tại chỗ bài 5 (SGK)
a, (-6).5 < -5.5 (Đ) vì -6 < 5
b, (-6)(-3) < (-5)(-3) (S) vì -6<-5 nên +18 < +15
c, (-4).(-2) (-4).3 (S)
d, (3:2) (-6) 1,5 (-6) (Đ)
*Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học ôn lý thuyết
 - Làm bài tập 7,8,6 (SGK)
 - Giờ sau luyện tập
Tiết 49:
 Luyện tập
I,Mục tiêu:
* Kiến thức : HS vận dụng trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông và ứng dụng cảu nó vào bai tập
* Kĩ năng : Rèn luỵên kĩ năng chứng minh 2 tam giác đồng dạng
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK
III,Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
* Hoạt động 1:Kiểm tra bàI cũ
?Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 vuông
?CM đ/lý 2 (SGK/85)
==
 = K.K = K2
*Hoạt động 2:Luyện Tập
Bài 49 (SGK/85)
GV: cùng h/s giải bài 49 (SGK)
 ABC có =900
gt AHBC (HBC)
 AB=12,45 cm ; 
 AC=20,5 cm
Kl a, các cặp ~
 b, BCAH ; BHCH?
?Trên hình có ? và các đó có gì đặcbiệt
 Giải:
a, ABC ~ HBA
?chỉ ra các đồng dạng
 ABC ~ HAC
 HAC ~ HBA
Gọi 1 h/s lên bảng tính BC
b, BC2 = AB2+AC2 =12,452 +20,52
 => BC = 23,98 (cm)
Dựa vào tỉ số nào để tính HB,HC,HA
Vì ABC ~HBA (ý a) =>
===>HB==
 6,46 cm
HB+HC = BC => HC = BC- HB
 = 23,98 - 6,46 = 17,52(cm)
HA===10,64 (cm)
GV:treo bảng phụ hình 52(SGK)
Bài 51 (SGK/86):
HS: đọc bài 52 và ghi gt+kl
GV: muốn tính được chu vi và SABC cần biết đk gì?
 ABC
gt =900 ;AHBC 
 HB=25cm ; 
 HC=36cm
Kl tính PABC ; SABC
Giải:
HS: phải biết AH,AB,BC
BC=BH+HC=25+36 = 61 (cm)
ABC~HBA (vì ==900 ; 
 chung)
=> ==
GV? Làm thế nào để tính được các đoạn thẳng đó
AB2 =HB.BC =25.61=1525 
=> BA= ; BA=89
HS: căn cứ vào cạnh ~
HBA~HAC (vì =;=)
=>=>AH2=HC.HB=25.36
=> AH = =30 (cm)
AC2 =362+302 =46.86
Vậy PABC =
SABC =BC.AH==915 (cm2)
*Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Xem lại các bài tập đã giải
 - Bài 50 dựa vào đồng dạng
 - Làm tiếp bài 50,52 (SGK)
 Ngày dạy 20/3/2006
Tiết 50
 ứng dụng thực tế
 các tam giác đồng dạng 
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm được nội dung 2 bài toán thực tế (đo chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa 2 điểm) nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp chuẩn bị cho các bước thực hành ở tiết sau:
* Kĩ năng : Rèn kĩ năng đo đạc bằng thước nhắm,thước dây.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: 2 dụng cụ đo góc , bảng phụ vẽ hình 53,54 (SGK)
HS: thước,máy tính
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt dộng của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Đo gián tiếp chiều cao của vật
1, Đo gián tiếp chiều cao của vật:
-cần xác định chiều cao cảu cây.
GV: giới thiệu bài toán 1
a, Tiến hành đo đạc:
(Đo chiều cao của cây)
HS: tìm ra cách giải quyết
Đăt cọc AC thẳng đứng
có thước ngắm (vẽ hình)
Điều khiển 
thước ngắm,
hướng thước lên
 đỉnh C 
xđ:CC’AA’=B
Đo AB và A’B
b, Tính chiều cao của cây:
A’B’C’ ~ABC
 =>K===> A’C’=K.AC
áp dụng : 
AC=1,50m ;AB=1,25m ;A’B=4,2m
A’C’=.AC= =5,04 cm
*Hoạt động 2: Đo khaỏng cách giữa 2 điểm
2,Đo khoảng cách giữa 2 điểm trong đo có 1 điểm ko tới được:
Bài toán 2: Đo khoảng cách AB,điểm A ko tới được
GV: vẽ hình và nêu cách đo
a, Tiến hành đo:
chọn BC=a (vẽ hình)
-Đo góc =
GV: nêu cách tính khaỏng cách bằng việc sử dụng A’B’C’ đồng dạng với ABC
b, Tính khoảng cách AB:
vẽ trên giấy A’B’C’ đồng dạng ABC.
= ; = ; tỉ lệ xích k
-Đo đoạn AB
GV: đưa ra VD để h/s tự tính
ứng dụng:K= ; A’B’ = 43 mm
AB = 43.2500 = 107500 (mm)
 =107,5m
GV: nêu chú ý và giới thiệu giác kế
Ghi chú: SGK
Dùng giác kế ngang hoặc giác kế đứng để đo góc.
*Hoạt động 3: Củng cố
Bài 54 (SGK/88): Hình 56 (SGK)
HS: làm bài 54 (SGK)
a, cách đo
b, tính x:
 x=
*Hướng dẫn học ở nhà:
 - Xem kĩ cách đo,cách tính ở các VD
 - Làm bài tập 53,54
 - Giờ sau chuẩn bị giác kế giấy bút,máy tính để thực hành 
 ngoài trời

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_8_tiet_5758.doc