Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 53+54

Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 53+54

I,Mục tiêu:

* Kiến thức : Hệ thống kiến thức về pt và pt tương đương,giải pt thông qua các bài tập.

* Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải pt , giải bàI toán cách lập pt

II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK+bảng phụ

HS: trả lời các câu hỏi phần ôn tập SGK/32+33

III,Các hoạt động dạy học:

Tổ chức

 

doc 12 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 53+54", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số Ngày dạy
Tiết 53
 Luyện tập
I,Mục tiêu: Như tiết 32
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ
HS: Làm bài tập SGK/30+31
III,Các hoạt độngdạy học:
Tổ chức
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Giải bài tập số 41
Bài 41 (SGK)
“Dạng tìm số tự nhiên”
Giải
GV: gọi h/s nêu các bước giải của bài toán
(1) gọi chữ số hàng chục của số tự nhiên có 2 chữ số là x
(ĐK: x nguyên dương , x<10)
1 h/s lên bảng trình bày
Thì chữ số hàng đơn vị là 2x.
Do đó số có 2 chữ số ban đầu là 10x+2x nếu viết thêm chữ số 1 xen vào giữa 2 chữ số ấy thì được số mới là 100x+10+2x
GV: lưu ý có thể có cách giải : gọi số ban đầu có 2 chữ số là 
= 10a+b (đk?)
số mới là = 10a+10+b.
pt: 100a+10+b-10a-b = 370
 và b=2a thay vào pt tìm a
Theo bài ra ta có pt:
100x+10+2x = 10x+2x+370
(2) giải pt: 102x-12x=370-10
 90x=360
 x=360:90
 x=4
(3) x= 4 thoả mãn đk của ẩn
Vậy chữ số hàng chục là 4,chữ số hàng đơn vị là 2.4=8
Số ban đầu là 48
*Hoạt động 2: Bài 45 (SGK)
BàI 45 (SGK):
Dạng toán về năng suất
(1) gọi số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là x(tấm).
(đk : xZ+)
số tấm thảm len mà xí nghiệp làm được là: x+24 (tấm)
GV: giải thích số cv làm trong 1 ngày là năng suất
Số thảm len mà xí nghiệp làm theo hợp đồng trong 1 ngày là (tấm)
HS: nêu cách lập bảng
Số thảm len mà xí nghiệp làm được thực tế trong 1 ngày là (tấm)
GV: gọi 1 h/s lên bảng trình ày lời giải
Theo bài ra ta có pt:
- = 20% 
HS: dưới lớp trình bày vào vở
 50 (x+24) – 45x = 9x
 50x +1200 – 45 - 9x = 0
 1200 – 4x = 0
 4x = 1200
 x = 300 (thoả mãn đk của ẩn)
Vậy số tấm thảm len mà XN phải dệt theo hợp đồng là 300 (tấm)
*Hoạt động 3:Dạng toán phần trăm . Bài 47 (SGK)
Bài 47 (SGK):
Nếu gửi x nghìn đồng với lãi suất 1 tháng
a, số tiền lãI sa utháng thứ nhất là a%. x
HS: đứng tại chỗ trả lời ý a
GV: viết lên bảng
HS: đọc đầu bài ý (b) và giải thích a=1,2 và 48,288 nghìn đồng tương ứng với biểu thức
(1,2%+1)1,2%x+1,2%x =48288
+Số tiền cả gốc lẫn lãi sau1 tháng là
 a% . x+x=x(a%+1)
+Tổng số tiền có được sau2tháng là
 x(a%+1). a% + a%. x
b,Nếu lãi suất là 1,2% và số tiền lãi của 2 tháng là 48,288 nghìn đồng.
Theo bài ra ta có pt:
x(1,2%+1).1,2% +1,2%x = 48288
 1,2%x(1,2%+1+1) = 48288
 x (2+) = 48288
 x= 2000.000 (đồng).
Vậy bà An gửi 2000.000 (đồng) vào tiết kiệm.
*Hướng dẫn học ở nhà:
Xem kỹ các dạng bài tập đã giải
Ôn tập lý thuyết cảu chương,làm tiếp các bài tập còn lại
Giờ sau ôn tập chương III,trả lời câu hỏi SGK/32
Tiết 54 Ngày dạy
 ôn tập 
 Chương III (Tiết 1)
I,Mục tiêu:
* Kiến thức : Hệ thống kiến thức về pt và pt tương đương,giải pt thông qua các bài tập.
* Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải pt , giải bàI toán cách lập pt
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ
HS: trả lời các câu hỏi phần ôn tập SGK/32+33
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Giải phương trình
Bài 50(SGK/33): Giải pt
HS: trả lời câu 1,2 (SGK)
b,
MC=20
(1) Thế nào là 2 pt tương đương
8(1-3x)-2(2+3x)=140-15(2x+1)
(2) Các phép biến đổi tg đương
8 - 24x – 4 - 6x =140 -30x - 15
GV: gọi 2 h/s lên bảng làm ý b,d bài 50 (SGK/33)
 0x = 121 (pt vô nghiệm)
Vậy S = 
HS: còn lại làm tại chỗ
d, MC = 6
Sửa bài của bạn trên bảng 
=> kết quả đúng.
 3(3x+2) - (3x+1) = 12x+10
 9x+6 - 3x - 1 = 12x+10
 - 6x = 5
 x = Vậy S = 
*Hoạt động 2: Giải pt tích
Bài 51 (SGK/33):giải pt đưa về pt tích.
GV: gọi h/s trả lời câu 3,4(SGK)
a, (2x+1)(3x-2) = (5x-8)(2x+1)
 (2x+1) [(3x-2)-(5x-8)] = 0
Gọi 2 h/s lên bảng giải ý a,d bài 51 (SGK)
 (2x+1)(3x-2-5x+8) = 0
 (2x+1)(-2x+6) = 0
 2x+1 = 0 hoặc -2x+6 = 0 
 x = hoặc x=3.
Vậy S = 
d, 2x3+5x2-3x = 0
GV: gợi ý d:Tách 5x thành 2 số hạng (p2 tách hạng tử)
 x(2x2+5x-3) = 0
 x [(2x2 - x)+(6x-3)] = 0
 x [x(2x-1)+3(2x-1)] = 0
 x(2x-1) (x+3) = 0
 x=0 hoặc x= hoặc x=-3 Vậy S = 
*Hoạt động 3:pt chứa ẩn ở mẫu
Bài 52 (SGK/33):
c, 
HS: Trả lời câu hỏi 5(SGK)
Khi giải pt chứa ẩn ở mẫu cần chú ý điểm gì?
đkxđ: x 2 ; MTC : (x2 - 4)
Qui đồng 2 vế pt và khử mẫu
= 
GV: gọi 2 h/s lên bảng giải bài 52 (SGK ý c,d)
=>(x+1)(x+2)+(x-1)(x-2)=2(x2+2)
x2+2x+x+2+x2-2x-x+2=2x2+4
 2x2 + 3x - 3x + 4 - 2x2 = 4
 0x = 0 (vô số nghiệm). S=R
d, 
(2x+3)=(x-5)
ĐKXĐ : x 
(2x+3-x+5) = 0
(x+8) = 0
 =0 hoặc x+8 = 0
(1)x+8=0 x=-8 thoả mãn đkxđ
(2) 
 3x+8+2-7x = 0
 - 4x+10 = 0
 - 4x = 10
 x= ĐKXĐ.Vậy S=
*Hướng dẫn học ở nhà:
Học ôn lý thuyết theo câu hỏi
Làm tiếp bài 50;51;52 với ý còn lại
Giờ sau ôn tập tiếp
Hình học Ngày dạy
Tiết 45:
 Trường hợp đồng dạng
 Thứ 2 (G-C-G)
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm chắc định lý 2 (gt+kl) hiểu được cách CM gồm hai bước chính (dựng AMN ~ ABC và chứng minh AMN=ABC)
*Kĩ năng: Vận dụng định lý nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh SGK
II,Chuẩn bị của giáo viên và học simh:
GV: SGK+thước đo+Bảng phụ vẽ hình 36;37 (SGK)
HS: SGK+thước đo
III,Các hoạt động dạyhọc:
Tổ chức
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Kiểm tra bai cũ
Bài 30(SGK):
?Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác.
Giải bài 30(SGK)
A’B’C’ ~ ABC
=>
=
=> hay=>A’B’=11
=>A’C’=
=>B’C’=
*Hoạt động 2:C/ minh định lý
GV: cho h/s vẽ hình 36 vào vở.
1, Định lý:
GV: treo bảng phụ vẽ hình 36 (SGK) lên bảng
(?1) ABC và AEF có 
== ; ==600
HS: làm (?1) SGk và trả lời
GV: đưa ra dịnh lý 2 và vẽ hình lên bảng.
HS: phân biệt gt,kl của định lý
*Định lý 2: SGK
 A’B’C’ ~ ABC
gt = (1)
 =
KL A’B’C’ ~ ABC
 Chứng Minh:
HS:làm theo (?2) SGK và cho biếtAMN có đồng dạngABC
Trên tia AB đặt AM=A’B’ , qua M kẻ MN//BC (NAC)
được AMN ~ ABC=>=
GV? AMN ~ ABC thì => điều gì?
Vì AM=A’B’=>= (2)
HS: lập tỉ số các cạnh tương ứng
GV? Từ AM=A’B’ rút ra được điều gì?
Từ (1) và (2) =>=
 =>AN=A’C’
GV? A’B’C’ và AMN có bằng nhau ko?Vì sao?
A’B’C’ và AMN có AM=A’B’ (cách dựng).
= (gt) ; AN=A’C’ (c/m trên)
=> A’B’C’=AMN 
Vậy AMN ~ ABC.
*Hoạt động 5:Luyện tạp củng cố
2, áp dụng:
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 38 (SGK)
10
(?3) ABC ~ DEF
HS: quan sát và suy nghĩ trả lời.
Vì có:== và ==700 
HS: vẽ hình 39 vào vở theo kích thước (?4) SGK
(?4) a, vẽ ABC có 
 =500 ; AB=5cm ;
 AC = 7,5cm.
b, DAB sao cho
 AD=3cm.
HS: suy nghĩ lập các tỉ số bằng nhau và rút ra kết luận
AE = 2cm
được AED và ABC ,có chung
 (vì ).
Vậy AED ~ ABC
*Hướng dẫn học ở nhà:
3’
- Học thuộc định lý SGk/75
- Xem cách CM định lý 2 (tóm tắt các bước giải)
- Làm bài 32,33,34 (SGK/78)
 Ngày dạy
Tiết 46:
 Trường hợp đồng dạng 
 Thứ 3 (G - G)
I,Mục tiêu:
* Kiến thức : HS nắm vững nội dung đ/ lý 3 và biết cách chứng minh định lý
* Kĩ năng : vận dụng định lý để CM 2 tam giác động dạng vói nhau,biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của 2 tam giác đồng dạng,lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính được các đoạnthẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: 2 bằng bìa cứng khác nhau,bảng phụ vẽ hình 39,40 (SGK)
HS: compa,thước kẻ
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáoviên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Phát biểu 2 trường hợp đồng dạng 1,2 của tam giác
Bài 33 (SGK):
?Chữa bai 33 (SGK/77)
Giải:
HS: cả lớp quan sát trả lời
Giả sử ABC ~ A’B’C’ theo tỉ số k. Ta có:
===k và =
GV: lưu ý nếu 2 ~ với nhau thì tỉ số 2 trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng k
AM , A’M’ là trung tuyến tương ứng của ABC và A’B’C’ nên MB = ; M’B’=
Xét ABM và A’B’M’ có: =
=
 (vì===k)
Vậy ABM ~A’B’M’ (c-g-c)
Nên = = k
*Hoạt động2:Trường hợp ~thứ 3
GV: nêu đ/l dưới dạng bài toán
HS: làm theo hướng dẫn (?1)
GV? AMN có đồng dạng với ABC ko?Vì sao?
1, Định lý:
 ABC và 
A’B’C’
=
=
 ABC ~ A’B’C’
(?1) Trên tia AB đặt AM=A’B’
 Kẻ MN//BC (NBC)
 AMN ~ABC (1)
xét AMN và A’B’C’ có 
= (gt)
AM=A’M’ (cách dựng)
= (cùng =)
=>AMN =A’B’C’ (g-c-g) (2)
Từ(1)và(2)=>ABC ~ A’B’C’ 
GV? Từ Cm trên em hãy phát biểu thành định lý
Định lý 3 :SGK/79
*Hoạtđông 3: áp dụng
2, áp dụng:
GV: treo bảng phụ ghi hình 41 (SGK)
(?2) BAC~MPN (=;=)
 A’B’C’~D’E’F’ (= ;=)
HS: trả lời (?2)
(?3)
GV: Treo bảng phụ làm tiếp (?3) SGK
a, có ABD,ABC,BDC;
ABD~ACB
b, ABD~ACB =>=
hay => x=1
mà x+y=4 => y=3
c,BD là phân giác của =>=
mà = ;==>DA=DC=3cm
*Hoạt động 4:Luyện tập củng cố
Bài 35 (SGK)
HS: cả lớp làm bài 35 (SGK)
A’B’C’~ABC theo tỉ số k
k == nên =
và = =>= hay =
Vậy A’B’C’=ABD 
=>== k
*Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc định lý 1,2,3
Xem cách CM định lý
Bài tập 36,37,38 (SGK/79)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_8_tiet_5354.doc