Giáo án Hình học 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THPT Lai Uyển

Giáo án Hình học 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THPT Lai Uyển

A. Mục tiêu:

 HS nắm được định nghĩa tứ giác

 Nhận biết được Tứ giác lồi và tứ giác không lồi

 Tổng các góc trong một tứ giác bằng 3600

B. Chuẩn bị: SGK, thước thẳng, phấn màu

C. Hoạt động trên lớp:

a. Ổn định lớp:

b. KTBC: GV: Cho HS định nghĩa Tam giác

 Tổng ba góc của một tam giác

 

doc 82 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THPT Lai Uyển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: TỨ GIÁC
Ngày sọan : 15/07/2010
Ngày dạy :
	Bài 1: TỨ GIÁC 	 
Mục tiêu: 
HS nắm được định nghĩa tứ giác
Nhận biết được Tứ giác lồi và tứ giác không lồi
Tổng các góc trong một tứ giác bằng 3600
Chuẩn bị: SGK, thước thẳng, phấn màu
C. Hoạt động trên lớp:
a. Ổn định lớp:
b. KTBC: 	GV: Cho HS định nghĩa Tam giác
	 Tổng ba góc của một tam giác
c. Dạy bài mới:
Hoạt động của Thầy:
Hoạt động của Trò:
Nội Dung:
Hoạt động 1:
Vẽ hình như SGK. Cho HS nhận xét:
Mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng?
Hình d/ có gì khác hình a/, b/, c/ ?
Kết luận: các hình a/, b/, c/ gọi là các tứ giác
Nêu định nghĩa:
Nêu các cách gọi tên tứ giác
Hoạt động 2: ?1
Nêu định nghĩa Tứ Giác lồi
Hoạt động 3: ?2
Cho HS đọc to ?2
Cho HS trả lời nhanh các câu hỏi
Để trả lời câu hỏi ở đầu bài ta có BT ?3 Hướng dẫn:
Vẽ đường chéo AC chia góc A và C thành góc A1,A2,C1 ,C2
∆ABC có tổng các góc ?
∆ACD có tổng các góc ?
Vậy tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
Nêu định lý
Các em hãy áp dụng định lí vào việc giải BT1 SGK/66
HS quan sát
Mỗi hình gồm 4 đoạn: AB, BC, CD, DA
Hình d/ khác các hình khác là 3 điểm B, C, D thẳng hàng
HS nhắc lại định nghĩa nhiều lần
HS: đọc to ?1
Trả lời câu hỏi ở hình 1:
HS nhắc lại Định nghĩa tứ giác lồi
HS đọc to ?2
Trả lời các câu hỏi theo sự gợi ý của GV
HS làm theo yêu cầu của ?3
HS trình bày nhữ các kiến thức đã học
HS lặp lại nhiều lần định lý.
HS suy nghỉ trả lời
Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng
Định nghĩa Tứ giác Lồi:
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong 1 nữa mặt phẳng có bờ là đường thaả¨ng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác
Chú ý: ta chỉ nghiên cứu về tứ giác lồi.
2. Tổng các góc của tứ giác:
Định lý:
Tổng các góc của tứ giác bằng 3600
A +B +C +D = A 1 +B +C1 +A 2 +D+ C2
 = 1800 + 1800
 = 3600 
Hoạt động 4: Củng cố:
Nhắc lại nội dung đã học
Làm BT1
	Hình 5	a/ x= 3600 – (1100 + 1200 +800) = 500
	b/ x= 900
	c/ x= 3600 – (900 + 900 + 650 ) = 1150
	Hình 6	a/ x +x +650 + 950 = 3600
	2x = 2000
	 x = 1000
	b/ 3x + 4x + x + 2x = 3600
	10x = 3600
	 x = 360
Hoạt động 5: Dặn dò
Bài tập : 2, 3, 4 SGK trang 66, 67
Ngày sọan :15/07/2010
Ngày dạy :
	 	Bài 2: HÌNH THANG 
Mục tiêu: 
HS nắm được định nghĩa Hình thang, các yếu tố của hình
Nhận biết được Hình thang có một góc vuông thì gọi là hình thang vuông
Chuẩn bị: SGK, thước thẳng, phấn màu
C. Hoạt động trên lớp:
a. Ổn định lớp:
b. KTBC: 	HS1: Nêu định nghĩa Tứ giác, vẽ hình
	HS2: Nêu định lý về tổng các góc trong một tứ giác
c. Dạy bài mới:
Hoạt động của Thầy:
Hoạt động của Trò:
Nội Dung:
Hoạt động 1:
Cho hS nhìn hình 13 và cho biết tính chất của AB và CD trong tứ giác ABCD
Người ta gọi ABCD có AB//CD là một hình thang
Vậy hình thang là gì ?
Vẽ hình thang ABCD, AB//CD
GV nêu các đnghĩa trong hình
Hoạt động 2: ?1
a/ Nhận xét hình nào là hình thang, hình nào không là hình thang? Vì sao?
b/ Nhận xét các góc kề nhau của hai cạnh bên hình thang
Hoạt động 3: ?2
Hỏi: Đề bài cho gì? Tìm gì?
Cho HS ghi GT/KL
Em nào có thể chứng minh được ?
Gợi ý vẽ đường chéo
Từ 2 bài toán trên rút ra được nhận xét quan trọng sau:
Nêu nhận xét SGK
Hoạt động 4: 
Vẽ hình lên bảng, nhận xét các góc của hình thang
Nêu Định nghĩa Hình thang vuông
 AB // CD
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
Vẽ hình vào vở
HS làm ?1
ABCD, EFGH là hình thang
MINK không là hình thang
Quan sát , trả lời
Hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau.
HS đọc và làm ?2 
a/ Chứng minh:
Vẽ đường chéo Ac
Xét ∆ABC và ∆CDA có:
 Â 1 = C1 (soletrong)
 Â 2 = C2 (soletrong)
 AC cạnh chung
=> ∆ABC = ∆CDA (g-c-g)
=> AD=BC , AB=CD
b/
Kéo dài AD 
=>Â 1 = D (đồng vị)
=>Â 1 +Â = 1800
=>D + Â = 1800 (bù nhau)
Kẻ đường chéo AC
Xét ∆ABC và ∆CDA có
A 2 = C1 (soletrong)
AB = CD (gt)
AC cạnh chung
=> ∆ABC =ø ∆CDA (c-g-c)
=>AD = BC
Hình thang ABCD có Â = 900
Định nghĩa:
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
 A B
 C D 
 H 
AB, CD: cạnh đáy (AB//CD)
AD,BC : cạnh bên
AH : đường cao
 ?1, ?2 
 a/ A B
C D
 GT H thangABCD(AB//CD)
 AD // BC
 KL AD= BC , AB = CD
Chứng minh: SGK
b/ A B
 C D
 GT H thangABCD(AB//CD)
 AD = BC
 KL AD // BC , AD = BC
 Nhận xét:
Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên song song thì 2 cạnh bên bằng nhau, 2 cạnh đáy bằng nhau .
Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. 
Hình thang vuông:
 Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có 1 góc vuông 
 A B
 D C
Hoạt động 5:củng cố
Nhắc lại Định nghĩa hình thang, Tính chất về hình thang
Làm tại lớp BT 6, 7 SGK trang 70
Hoạt động 6: dặn dò:
	Học bài, BTVN: 8,9,10 trang 71 
 Soạn bài 3
 Bài 3: HÌNH THANG CÂN 
Ngày sọan : 15/07/2010
Ngày dạy :.
 A. Mục tiêu: 
HS nắm được định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết Hình thang cân
Nhận biết được Hình thang cân, Vẽ được hình thang cân, biết chứng minh 1 tứ giác là htc
Rèn luyện tính chính xác và cách lâp luận chứng minh hình học.
B. Chuẩn bị: SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông, phấn màu
C. Hoạt động trên lớp:
a. Ổn định lớp:
b. KTBC: Cho Tam giác ABC, trên tia đối tia AB, đặt điển M, trên tia đối của AO đặt N, 
	sao cho AM = AB; AN = BC. Chứng minh MNBC là hình thang
	2HS lên bảng 
c. Dạy bài mới: GV giời thiệu 1 dạng đặt biệt của hình thang => Hình thang cân
Hoạt động của Thầy và Trò:
Nội Dung:
Hoạt động 1:
HS; nhắc lại định nghĩa Hình thang
HS quan sát hình 23/SGK trang 72 và trả lời ?1
Hoạt động2:
HS làm ?2 hình 24
GV: HD học sinh chứng minh định lý 1 theo SGK
GV: Cho tứ giác ABCD là hình thang . Cần chứng minh: AD = BC
Chý ý: có những hình thang 2 cạnh bên bằng nhau nhưng không là hình thang cân.
Hoạt động 3: A B
HS: chứng minh định lý 2 D C
∆ADC = ∆BCD (c-g-c)
=>AC = BD A B
HS: làm BT 18/SGK
GV:a) Hthang ABEC 
có hai cạnh bên AB//CE D C 
 Nên AB = CE
 Ta có AC=BD (gt) =>BE=BD =>∆BED cân
 b) AC//BE =>C1 =E1
 =>∆BEC câbtại B => D1 = Ê => C1 = D1
 =>∆ADC = ∆BCD (c-g-c)
 c) ∆ADC = ∆BCD (c-g-c) => ADC = BCD
Vậy ABCD là hình thang câN
1/ Định nghĩa:
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau. A B
2/ Tính chất: C D
a/ Định lý 1:
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau
 O
 A B GT ABCD là htc (AB//CD)
D C KL CD = BC
b/ Định lý 2:
Trong hình thang hai đường chéo bằng nhau
 A B
 D C
3/ Dấu hiệu nhận biết:
 Định lý 2: Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân
Dấu hiệu: Để chứng minh 1 hình thang là cân ta phải chứng minh hình thang có một trong các dấu hiệu sau:
Hai góc kề một đáy bằng nhau
Hai đường chéo bằng nhau
Hoạt động 4: củng cố:
Hs nhắc lại ĐN ,TC , và Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Làm BT 11, 12, 13 SGK trang 74
Hoạt động 5:
Dặn dò Học bài, làm bài 15,16,17,19 SGK trang 75
	Bài: LUYỆN TẬP 	
	 (Hình thang cân) 	
 A. Mục tiêu: 
HS vận dụng thành thạo các dấu hiệu nhận biết HTC để chứng minh một tứ giác là HTC
Rèn cho hS khả năng giải toán và lập luận
B. Chuẩn bị: SGK, thước thẳng, giấy kẻ ô vuông cho BT 19, phấn màu
C. Hoạt động trên lớp:
a. Ổn định lớp:
b. KTBC: - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
	- Cho tam giác đều ABC có BM, CN lần lượt là trung tuyến của tam giác ABC.
 	 Chứng minh BCMN là hình thang cân
	 3HS lên bảng 
c. Luyện tập: 
Hoạt động của Thầy và Trò:
Nội Dung:
Dạng 1: 
Học sinh cả lớp làm BT 15, một học sinh lên bảng
HS: đọc đề bài 15, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
GV: Để chứng minh BDEC là hình thang ta cần cm điều gì ?
HS: DE // BC
GV: Để có DE//BC ta xét hai góc nào?
HS: D 1 = B = ½(1800 – A) (cặp góc đồng vị)
BDEC là hình thang có B = C nên là hình thang cân.
GV: Nhắc lại tổng số đo độ của một tam giác,tứ giác ?
Dạng 2:
HS đọc BT 16, vẽ hình và tự cm BCDE là hình thang cân như câu BT15
GV: muốn chứng minh DE=BE ta cần đìeu gì ?
HS: B = D
GV: vì sao?
HS: Do DE//BC =>D1 =B2 (so le trong)
 Ta lại có : B1 = B2 nên ( B1 = D1)
BE = DE
Dạng 3:
GV: treo hình ô vuông đã vẽ sẳn hình 32 lên bảng
Cho HS hoạt động nhóm để giải
GV: Hình 32 có mấy cách vẽ điểm M?
(có 2 cách vẽ ở vị trí 1 là hình thang cân (ADKM2)
BT cho HS kha1 giỏi: Bài 26, 30, 31, 32, 33 sách BT trang 63, 64
Bài 15 trang 75:
 A
 GT Tgiác ABC cân tại A
 E D AD=AE ; Â=500 
 KL BDEC hình thang cân B C Tính các góc BDEC
 Chứng minh D1 = B =>DE//BC
 BDEC là hình thang có B = C nên là hình thang cân
b/ 
 Bài 16 trang 75:
 A GT tam giác ABC cân tại A
 BD, CE là phân giác
 E 
 KL BCDE là hình thang cân B C BE= ED = DC
Bài 19 trang 75:
 1 D
 A K
 2
Cho 3 điểm A, D, K hãy tìm điểm thứ tư M dđể có một hình thang cân
d. Củng cố: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân
e.Dặn dò: 	Xem lại các bài tập đã làm
	Soạn bài Đường trung bình của tam giác
	 Bài4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC 
Ngày sọan : 15/07/2010
Ngày dạy :.
	 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG 
 A. Mục tiêu: 	 	
Hs nắm được các định lý về đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang 
Biết vận dụng các định lý về đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang để tính độ dài, cm hai đoạn thẳng bằng nhau, 2 đoạn thẳng song song
Rèn cho hS khả năng giải toán và lập luận
B. Chuẩn bị: SGK, thước thẳng, êke
C. Hoạt động trên lớp:	 
a. Ổn định lớp:
b. KTBC: 	- Nêu định nghĩa hình thang
	- Muốn cm một tứ giác là hình thang cân phải làm như thế nào ?
	-Sửa BT18 trang 75
	- Sửa BT 17 trang 75
	4 học sinh thực hiện
c. Dạy bài mới: (TIẾT 5)
Hoạt động của Thầy và Trò:
Nội Dung:
Hoạt động1:
?1
Dự đoán E là trung điểm của AC -à phát biểu thành định lý 1
Chứng minh:
Kẻ EF//AB (F thuộc BC)
Hình thang DEFB  ... óc – góc)
=> 
 Mà: (Do BDM CDN)
=> 
Bài tập 45/ trang 80
.. ABC DEF (góc – góc)
Tuần: 26
Tiết: 49
	 	Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của
	Tam Giác Vuông	 	 	Ngày soạn:
A. Mục tiêu: 	Ngày dạy: 	
HS nắm chắc các khái niệm đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu cạnh huyền và cạnh góc vuông.
Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính chỉ số các đường cao, tì số diện tích của hai tam giác đồng dạng
Nhận biết nhanh các yếu tố để xét hai tam gíc đồng dạng.
B. Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu 
C. Hoạt động trên lớp:
a. Ổn định lớp:
b. KTBC: 	HS: phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
	Từ các trường hợp trên, 2 tam giác vuông muốn đồng dạng cần có những điều kiện gì ? GV chuyển vào bài mới:
c. Dạy bài mới : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung:
Từ kết quả KTBC cho HS ghi
Bài toán: Cho ABC và A’B’C’ có A=D=900,
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình và chứng minh
Từ giả thiết ta bình phương hai vế, Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau hãy tính hiệu của chúng -à nhận xét
Từ tỉ số trên em nào có nhận xét gì về Tam giác ABC và Tam giác A’B’C’ ?
Vậy qua bài toán này ta có thể phát biểu 2 tam giác vuông đồng dạng khi nào ? Phát biểu định lý: 
Yêu cầu HS về nhà chứng minh định lý 2 và định lý 3
HS nhắc lại
A
 A’
B C B’ C’
HS: chứng minh
Ta có:
Mà: EF2 – DE2 = DF2
 BC2 – AB2 = AC2
Do đó: 
HS; phát biểu định lý
Áp dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vào tam giác vuông:
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu:
Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia
Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng:
Định lý 1: SGK trang 82
 Chứng minh: SGK
Thêm Xét ABC và A’B’C’ có:
 Nên ABC A’B’C’
Tỉ số 2 đuờng cao , tỉ số diện tích của hai tam giác vuông đồng dạng
a/ Định lý 2: SGK trang 83
b/ Địh lý 3: SGK trang 83
d. Củng cố:
* Làm bài ?1 /trang 81 và bài 46 trang 84
e. Dặn dò:
* Làm bài 47, 48 , 52 trang 85
Tuần: 27
Tiết: 50
******************************************************************************************
	 	Bài : Luyện Tập 	 	 	Ngày soạn:
A. Mục tiêu: 	Ngày dạy: 	
HS vận dụng các định lý vào việc chứng minh hai tam gíac đồng dạng và tính độ dài đoạn thẳng
Trình bày bài toán lôgíc , mạch lạc
Rèn luyện khả năng quan sát, nhận định hình vẽ để tìm cách giải quyết vấn đề mà bài toán yêu cầu 
B. Chuẩn bị: SGK, thước thẳng , com pa,êke,Phấn màu 
C. Hoạt động trên lớp:
a. Ổn định lớp:
b. KTBC: 	HS: Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
	Làm BT 47 /trang 84
c. Luyên tập :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung:
GV: cho HS nhận xét bài 47 trang 84
GV chỉnh sửa
Gv treo bảng phụ vẽ hình 51
Gọi HS làm câu a
Cho biết công thức tính độ dài cạnh BC ?
Để tính được BH ta dựa vào đâu ?
Nêu cách tính AH ?
Hãy tính HC ?
GV: Gọi HS vẽ hình cho 52trang 85
Hỏi: Bài toán yêu cầu gì ?
 Trước tiên ta tính gì ?
Hỏi: để tính HC ta làm như thế nào ?
Sửa bài 47
HS: trả lời
Dựa vào tỉ số bằng nhau qua việc chứng minh 2 tam giác đồng dạng
HS: Vẽ hình (1 HS lên bảng vẽ)
 A
 12
B H C
 20
Tính HC
Tính AC
Chứng minh: ABC HAC
Bài 47 trang 84/SGK
Ta có: 52 = 32 + 42
=> tam giác ABC là tam giác vuông
=> Gọi k là tỉ số đồng dạng:
Ta có: 
k=3
Vây các cạnh của tam giác A’B’C’ là: 3.3=9(cm), 3.4=12(cm) và 3.5=15 (cm)
Bài 49 trang 84 / SGK
a/ Có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng ?
Có 3 cặp: ABC và HBA ; ABC và 
 HAC ; HBA và HAC
b/ Tính BC, AH, BH, CH
Áp dụng định lý pytago vào tgiác ABC , ta có: BC2 = AB2 + AC2
 = 12,45 2 + 201502 = 575,2525
 BC = 23,98 (cm)
Xét tam giác vuông ABC và HBA có:
B chung
Vậy ABC HBA
HC = BC – HB
 = 23,98 – 5,45 = 17,52 (cm)
Bài 52 trang 85 /SGK
Tính HC
Áp dụng đl pytago vào tgiác vuông ABC:
 BC2 = AB2 + AC2
=>AC2 = BC2 – AB2
 = 202 - 122
 = 400 -144
 = 256
AC = 16(cm)
Xét tam giác vuông ABC và tgiác vuông AHC có:
ABC = HAC (Góc có cạnh tương ứng vuông góc)
=>ABC HAC
d. Củng cố: Từng phần
e. Dặn dò:
Làm bài 50, 51 trang 84 SGK
Soạn bài số 9
Tuần: 27
Tiết: 51
	 Bài9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng	 	Ngày soạn:
A. Mục tiêu: 	Ngày dạy: 	
HS nắm chắc hai bài toán thực hành ( đo gián tiếp chiếu cao vật và khoảng cách giữa hai điểm), nắm chắc cá bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cá bước thực hành tiếp theo.
B. Chuẩn bị: GV: Thước ngắm, thước đo góc (giác kế) đứng và ngang, tranh vẽ hình 54, 55 , thước đo 
C. Hoạt động trên lớp:	 C’
a. Ổn định lớp:
b. KTBC: 	Phát biểu Đlý về 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác
	Cho BT: Trên hình vẽ : AC//A’C’, Biết AC= 15 cm ; C 
	AB= 12,5 cm ; A’B=42 cm. Tính A’C’
c. Luyên tập : B A A’
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung:
GV đặt vấn đề: Làm sao để đo được chiều cao của cột cờ ở sân trường ?
GV tóm tắt cach làm như SGK
Cho HS số đo cụ thể của BA, BA’ và tính chiếu cao cột cờ.
GV tóm tắt cách làm như SGK
Giải BT SGK:
Bài toán đưa về dạng đơn giản hơn
Tính AB biết EF = 15m, CD=2m , EC=0,8m, CA = 15m
Gợi ý:
- Tính BC thông qua G
 GEF GCD
Tính AB nhờ vào 
 GCD GAB
GV cho HS nhận xét hình vẽ
HS: tham khảo SGK rồi trình bày bảng
Nhóm HS bàn bạc tím ra cách giải quyết rồi trình bày cách làm
HS đọc đề và vẽ hình minh họa B
 D
 F 2
 1.6 
 E 0.8 C 1.5 A
Đo gián tiếp chiều cao của vật:
a/ Tiến hành đo đạt SGK/85
b/ Tính chiều cao của cột cờ:
 A’B’C’ ABC
Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có 1 điểm không thể tới được:
a/ Tiến hành đo đạt như SGK trang 86
b/ Tính khoảng cách AB
Vẽ A’B’C’ với 
 A’B’C’ ABC theo tỉ số k=
 Đo A’B’ =>AB=
Bài tập 53/SGK trang 87
Vì GEF GCD 
 Nên : 
Vì GAB GCD
 Nên : 
củng cố: Bài tập 57 trang 87/SGK
Dặn dò:
Xem lại các bài toán ứng dụng tam giác đồng dạng ( đã giải)
Duyệt
Trả lời các câu hỏi ôn tập chương trang 89
Chuẩn bị dụng cụ cho 2 tiết thực hành
Tuần: 28
Tiết: 52+53
*****************************************************************************************
	Bài: THỰC HÀNH
 Đo chiều cao của vật, Đo khoảng cách giữa hai địa điểm
(trong đó có một điểm không thể tới được)
	Ngày soạn:
A. Mục tiêu: 	Ngày dạy: 	
HS được ứng dụng lý thuyết đã học vào thực tế : Đo chiều cao vật, Đo khoảng cách giữa hai địa điểm, từ đó giải quyết được những bài toán trong thực tiển cuộc sống: Đo chiều cao của cây, tháp, cột điện, cột cờ, đokhoảng cách giữa hai bờ sông, chiều rộng con đường.
B. Dụng cụ: Thước ngắm, thước đo góc (giác kế), êke, thước cuộn, thước thẳng, cọc 
C. Thực hành:	
a. Đo chiều cao của vật:
GV chia lớp thành 4 nhóm, ứng dụng cách đo ở tiết học trước, 2 nhóm đo chiều cao cây cột cờ,Sau đó so sánh kết quả (HS có thể áp dụng BT 57/trang 87SGK)
b. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm:
 	GV phân cho mỗi nhóm một vị trí trong sân trường,có trồng một cọc tiêu.Ứng dụng cách đo 
	khoảng cách giữa hai địa điểm, mỗi nhóm sẽ tiến hành đo khoảng cách từ cọc tiêu của mình 	đến cột cờ (Giả sử cột cờ là nơi không thể tới được - Có thể áp dụng BT54/trang 87 SGK)
c. Kết quả::
	Kết quả đo đạt của mội nhóm phải ghi lên phiếu cho GV kiểm tra. Ở hai nội dung GV kiểm tra 
	bằng cách đo trực tiếp
d. Đánh giá:
	GV Cho điểm các tổ, Chú ý việc tổ chức thực hành của mỗi nhóm: Trật tự, Các thao tác đặt 
	thước, đo , vẽ, tính toán chính xác, đi đến kết quả nhanh, hợp lý.
Tuần: 29
Tiết: 54+55
	 	Ôn Tập Chương 3	 	Ngày soạn:
A. Mục tiêu: 	Ngày dạy: 	
HS hệ thống được các kiến thức của chương thông qua các câu hỏi ôn tập chương trong SGK
HS có kỹ năng tính toán, giải các bài tập liên quan đến đoạn thẳng tỉ lệ và tam giác đồng dạng
Rèn luyện chính xác, tư duy linh hoạt để giải bài toán một cách ngắn gọn nhất.
B. Chuẩn bị: GV+HS: Thước thảng có chia vạch, Compa, êkê, đo độ. 
C. Hoạt động trên lớp:	 
a. Ổn định lớp
b. Luyên tập 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung:
Ôn Tập Lý thuyết:
Cho HS bốc thăm mỗi HS trả lời một câu hỏi trong SGK
Giải Bài tập:
GV lưu ý HS về đơn vị của AB và CD
GV gọi HS trung bình yếu của hai nhóm lên bảng trình bày câu a,b
GV hướng dẫn: KH//BC
Tìm HC theo hướng dẫn của SGK
Hướng dẫn:
Qua O vẽ đt song song AB cắt AD, BC lần lượt tại E, F
Chứng minh:
 CE = CF
 NA = NB
GV đặt câu hỏi:
Giả sử tứ giác ABCD đã vẻ xong thì trên hình có tam giác nào đã biết 3 cạnh ?
Hãy dựng 1 trong 2 tam giác đó
Từ đó tìm được đỉnh thứ tư của tam giác
Tam giác ABD v à BDC chưa có dữ liệu về góc làm sao biết chúng đồng dạng với nhau ?
c. Dặn dò:
BTVN:57 trang 92
Tuần: 30
Tiết: 56
Tiết sau: Kiểm tra 1 tiết Hình Học
HS đã chuẩn bị trước các câu hỏi trong SGK trang 89
HS giải nhanh bài tập này lên bảng
HS làm bài theo nhóm
HS khá các tổ khác lên trình bày
HS làm tương tự BT 20/trang 68
Nhận xét:
Nếu 
Thì AN = BN
Tương tự chứng minh được:
 DM = CM
HS lần lượt trả lời những câu hỏi của GV:
 ABD và BDC
-
-
-
- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
Tóm tắt Chương III:
( Xem SGK trang 89, 90, 91)
Bài tập:
Bài 56 trang 92/ SGK
Bài 58 trang 92 /SGK
a/ CM: KBC = CHB
b/CM: 
 Suy ra KH//BC 
 ( theo đl đảo của đl Talet)
c/ Vẽ đường cao AI của ABC
Chứng minh: AIC HBC
Tính được HC= 
Bài 59 trang 92
Qua O vẽ đt song song AB cắt AD, BC lần lượt tại E, F
Theo BT 20/68 ta có: OE=OF
Xét KEO có AN//OE
Nên (1)
Xét KOF có NB//OF
Nên (2)
Từ (1) và (2) ta có: NA = NB
Bài 60 trang 92/ SGK
a/
Dựng tam giác ABD
Dựng C là giao điểm của (B;20) (D;25)
b/ 
c/ ABD BDC
 =>ABD = BDC
 =>AB//CD ( 2 góc slt bằng nhau)
	Kiểm tra 1 tiết 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh 8(1).doc