Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 32+33

Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 32+33

I,Mục tiêu:

* Kiến thức : -HS nắm được nghịch đảo của phân thức là

 - Nắm được quitắc chia phân thức đại số

* Kĩ năng: - Vận dụng tốt qui tắc chia các phân thức đại số

 - Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính có 1 dãy phép chia và nhân.

II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

GV: SGK+bảng phụ

HS: SGK+ bảng nhóm

III,Các hạot động dạy học:

Tổ chức

 

doc 13 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 32+33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số Ngày dạy 19/12/2005
Tiết 32:
 Phép nhân
 Các Phân Thức Đại Số 
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: -HS nắm vững qui tắc nhân 2 phân thức đại số
 -HS biết được phép nhân phân thức cũng có t/c giao hoán kết hợp
* Kĩ năng: Vận dụng tốt qui tắc nhân 2 phân thức đại số từ đó có ý thức nhận xét các bài toán cụ thể vận dụng
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ+bảng nhóm
HS: SGK
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Kiểm tra
Bài 32 (SGK): Tính nhanh
1 h/s lên bảng làm nhanh bài 32 (SGK)
GV: căn cứ vào kết quả nào để tính?
HS: căn cứ vào kết quả bài 31
7’
+
+
--
=
*Hoạt đông 2: Giới thiệu bài mới và thực hiện (?1) SGK
Bài Mới:
1, Qui tắc:
GV?Em hãy nêu qui tắc nhân 2 phân số.
8’
(?1) 
 = 
HS: nêu qui tắc 
HS:cũng làm như phân số để thực hiện (?1)
HS: làm (?1)
*Qui tắc : SGK/51
GV: từ (?1) hãy rút ra qui tắc nhân 2 phân thức đại số.
*Hoạt động 3: xét ví dụ
6’
2, Ví dụ:thực hiện phép nhân
GV: hướng dẫn h/s trình bày
.(3x+6)
Các bước giải ví dụ
Giải
==
==
*Hoạt động 4:Thực hiện (?2)
20’
1 h/s lên bảng làm.HS ở dưới lớp làm tại chỗ
(?2) Làm tính nhân:
=
==
(?3) Thực hiện phép tính
HS: làm (?4) tại chỗ 
1 h/s lên trình bày kết quả 
=
==
GV: nêu chú ý ở SGK
? Viết t/c dưới dạng CT tổng quát.
*Chú ý:Phép nhân các phân thức đại số cũng có t/c giao hoán,kết hợp,t/c phân phối
HS: lên bảng viết
a, giao hoán:
b, Kết hợp:.=.
c, phân phối đối với phép cộng
.=.+.
HS: làm (?4) theo nhóm.Đại diện 3 nhóm nêu kết quả
(?4) Tính nhanh
..
GV: nhận xét đánh giá kết quả (cho điểm)
=.
=1.=
*Hoạt động 5:Củng cố
3’
HS nhắc lại qui tắc và 3 t/c cơ bản của phép nhân phân thức đại số
*Hướng dấn học ở nhà
1’
Học thuộc qui tắc và 3 t/c (SGK)
Xem kĩ các ví dụ đã giải và làm bài tập 38,39,40,41 (SGK/52)
Tiết 33 Ngày dạy 
 Phép Chia Các Phân Thức Đại Số 
I,Mục tiêu:
* Kiến thức : -HS nắm được nghịch đảo của phân thức là 
 - Nắm được quitắc chia phân thức đại số
* Kĩ năng: - Vận dụng tốt qui tắc chia các phân thức đại số
 - Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính có 1 dãy phép chia và nhân.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK+ bảng nhóm
III,Các hạot động dạy học:
Tổ chức
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Kiểm tra bàI cũ
Bài 39 (SGK):
Nêu qui tắc nhân 2 phân thức :làm bài 39 (SGK)
7’
a, =
=
=
b, .=
=
*Hoạt động 2:
Phân thức nghịch đảo
Bài mới
12’
1, Phân thức nghịch đảo:
HS: làm (?1) SGK
(?1) Làm tính nhân phân thức
.=1
GV: nêu k/n về phân thức nghịch đảo
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Ví dụ : và là 2 pt nghịch đảo của nhau.
GV: nêu tổng quát ở SGK/53
Tổng quát: Nếu thì .=1
 là phân thức nghịch đảo của 
 là phân thức nghịch đảo của 
(?2) Tìm các phân thức nghịch đảo:
HS: làm (?2) ở SGK
4 h/s nêu kết quả
a, là c, là (x-2)
GV: ghi bảng
b, là 
d, 3x+1 là 
*Hoạt động 3:Phép chia các pt
13’
2,Phép chia các phân thức đại số:
HS: nêu qui tắc chia 2 phân số
*Qui tắc: SGK/54
GV: qui tắc chia 2 phân số cũng tương tự như vậy
:=. với 
HS: nêu qui tắc SGK/54
(?3) Làm tính chia phân thức:
GV: Viết CT tổng quát lên bảng
HS: nhắc lại qui tắc
=
GV: hướng dẫn làm (?3)
==
1 h/s lên làm (?4)
(?4) Thực hiện phép tính sau:
::=.=1
*Hoạt động 4:Củng cố luyện tập
3, Luyện Tập:
GV: cho 2 h/s lên bảng làm bài 42 (ý a,b)
10’
Bài 42 (54) : Làm tính nhân
a, :=.
==
HS: dưới lớp cùng làm và nhận xét kết quả trên bảng.
b, =
=
GV: hướng dẫn h/s giải bài 44 (SGK) A.B = C => B = 
HS: làm bài 44
Bài 44 (54): Tìm Q
.Q = 
Q = :
==
*Hướng dẫn học ở nhà:
2’
 - Học thuộc qui tắc chia phân thức đại số và cách tìm 
 phân thức nghịch đảo.
 - Làm bài 43;44;45 (SGK)
Tiết 34:
 Biến đổi các biểu thức hữu tỉ
 Giá Trị Của Phân Thức
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: HS có kháI niệm về biểu thức hữu tỉ ,biết rằng mỗ phân thức và mỗi đa thức đều là biểu thức hữu tỉ.
* Kĩ năng :- HS biết biểu diễn 1 biểu thức hữu tỉ dưới dạng 1 phân thức.
 - Biết tìm đk để biểu thức phân được xđ.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV:SGK+bảng phụ
HV: SGK
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ
Bài 43 (SGK)
?Nêu qui tắc chia phân thức.
7’
b, (x2-25):
=
Thựchiện phép tính bài 43 ý b,c
==
c, 
==
*Hoạt động 2:
Biểu thức hữu tỉ
Bài Mới
GV: đưa bảng phụ ghi các biểu thức như SGK.
HS: quan sát
GV: giới thiệu đây là các biểu thức hữu tỉ
6’
1,Biểu thức hữu tỉ:
Ví dụ :0;;;2x2-x+ ;
(6x+1)(x-2);;4x+ ;
là các biểu thức hữu tỉ
*Hoạt động 3:Biến đổi bt
GV: nêu VD1 SGK/54
2,Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức:
?Biểu thức A biểu thị phép tính gì?
12’
Ví dụ 1:Biến đổi A= thành 1 phân thức
HS: A==B:C
Giải:
A=(1+):=:
GV: thực hiện phép tính theo thứ tự
 =:=.
=
HS: vận dụng làm (?1) SGK
(?1) Biến đổi biểu thức
B= thành 1 phân thức
1 h/s lên trình bày lời giải
Giải:
HS: ở dưới lớp bổ sung để có kết qua rđung
B=:
=:
==
*Hoạt động3:g.trị của 1phân thức
3, Giá trị của 1 phân thức:
GV: nêu k/n gtrị của 1 phân thức
12’
GiảI bài toán liên quan đến giá trị cảu 1 phân thức trước hết phảI tìm giá trị của biến để gia trị tương ứng của mẫu 0
GV: đưa ra VD2
VD2: cho phân thức:
GV? Phân thức được xác định khi nào?
a, phân thức được xác định
HS: mẫu x(x-3) 0.
?Tìm x để x(x-3)0
Khi x(x-3)0 
b, ==
x=2004 thoả mãn đk của biến nên
=
HS: làm (?2) theo nhóm nhỏ (trên bảng nhóm)
(?2) Cho phân thức:
a, phân thức được xđ khi x2+x0
 x(x+1) 0 =>x0 ; x1
Các nhóm gắn bảng nhóm lên bảng,cả lớp nhận xét kết quả
b, 
Tại x=10 00000 gtrị của phân thức
tại x=-1 thì 
*Hoạt động 4:Luyện tập củng cố
8’
Bài 46 (SGK/57)
Gọi 2 h/s lên bảng làm bàI 46 ý a,b
a, 
HS: ở dưới lớp làm tại chỗ
b, 
==(x-1)
*Hướng dẫn học ở nhà:
2’
Xem lại các ví dụ đã giải
Làm bài 47;48;49 (SGK/58)
Hình học Ngày dạy 24/12/2005
Tiết 30:
 Luyện tập
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính diện tích tam giác,diện tích HCN,hình vuông.
* Kĩ năng: -HS vận dụng được công thức diện tích các hình chữ nhật,hình 
 vuông,hình tam giác vào giảI các bài tập
 - Vẽ đựoc hình hCN có diện tích bằng diện tích của 1 tam giác 
 cho trước.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinnh:
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Kiểm tra 15’
Để 1: 1, chọn câu trả lời đúng
Đáp án:
Tam giác vuông có diện tích 250m2 , cạnh góc vuông thứ nhất là 50m,tính cạnh góc vuông thứ 2 là:
A : 5cm C : 10cm
B : 2,5cm D : 20cm
Câu 1: ý c (3đ)
Câu 2: (7đ)
gt cho ABC,
 AM là trg tuyến
KL SAMB = SAMC
2, cho ABC , trung tuyến AM. CM SAMB=SAMC
 Chứng Minh:
Vì AM là trung tuyến của ABC nên MB=MC (3)
Kẻ AHBM thì SAMB = (1)
 SAMC = (2)
Từ (1,)(2) và (3)=>SAMB = SAMC
*Hoạt động 2: Luyện tập
Bài Mới
HS: đứng tại chỗ trả lời bài 19 (SGK)
27’
Bài 19 (SGK/122):
a, các tam giác số 1;3;6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.
b, các tam giác số 2;8 có cùng diện tích là 3 ô vuông.
c, các tam giác có diện tích bằng nhau ko nhất thiết phải bằng nhau.
GV: Treo bảng phụ hình bài 21
HS: lên bảng làm bài tìm x
Bài 21 (SGK/122):
 ABCD là HCN
gt BC=5cm;
 EH=2cm
 AB=DC=x;
 SABCD = 3SADE
KL Tìm x=? 
HS: dưới lớp làm tại chỗ và nhận xét.
Giải
SABCD =AB.AD=5x (vì AD=BC)
SADE ==5 (cm2)
Theo (gt) SABCD = 3SADE 
 5x = 3.5 => x=3(cm)
GV: Treo bảng phụ hình bài 22 (SGK).
HS: lên vẽ hình và chứng minh các ý a,b,v
Bài 22 (SGK/122) :
a, Nếu lấy I bất kỳ d đi qua A và //PE thì SPIF = SPAF.
b, Nếu lấy điểm O sao cho khoảng cách từ OPF bằng 2 lần từ APF thì SPOF = S2PAF.
c, Nếu lấy điểm N sao cho khoảng cách từ NPF bằng khoảng cách từ AF thì SPNF =SAPF
HS: vẽ hình bài 23 (SGK) và thảo luận nhóm cách giải bài 23
Bài 23 (SGK/122):
Theo gt thì M 
là điểm nằm 
trong ABC 
sao cho 
SAMB + SBMC = SMAC
Đại diện1 nhóm trình bày cách làm
Nhưng SAMB + SBMC + SMAC = SABC 
=> SMAC = SABC
MAC và ABC có đáy chung BC nên MK = AH. Vậy M nằm trên trung bình EF của ABC
*Hướng dẫn học ở nhà:
3’
GV: nhắc lại CT tính SHCN,HV,tam giác.
-Xem lại các bài tập đã giải
-Làm bài 24,25 (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_8_tiet_3233.doc