Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 23+24

Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 23+24

I,Mục tiêu:

* Kiến thức: -HS nắm vững và tận dụng được qui tắc rút gọn phân thức

 -HS nhận biết được các trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi

 dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu

* Kĩ năng: phân tích đa thức thành nhân tử .

II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK+bảng phụ

HS: SGK+bài tập

III,Các hoạt động dạy học:

Tổ chức

 

doc 13 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 23+24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số Ngày dạy : 21/11/2005
Tiết 23:
 Tính Chất Cơ Bản Của Phân Thức
,Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở rút gọn phân thức
- Học sinh hiểu được qui tắc đổi dấu suy ra được từ t/c cơ bản của phân thức.
- Rèn kĩ năng vận dụng t/c cơ bản và qui tắc đổi dấu để xđ 2 phân thức bằng nhau.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK+ôn lại t/c cơ bản của phân số
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức: Đủ
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
?Định nghĩa phân thức đại số?cho ví dụ
Đáp án
a, vì x2y3.35xy=35x3y4
?Hai phân thức sau có bằng nhau ko? Vì sao?
 và 
 5.7x3y4 = 35x3y4
Vậy = 
 (x2y3.35xy=5.7x3y4)
b, (x3-4x).5=5x3-20x
b, và 
 (10-5x).(-x2-2x)
=-10x2+10x2+5x3-20x=5x3- 20x
=> (x3-4x).5 = (10-5x) (-x2- 2x)
GV: nhận xét cho điểm
Vậy =
*Hoạt động 2:Giới thiệu bài mới và t/c cơ bản của phân thức
Bài Mới
1,Tính chất cơ bản của phân thức:
HS: trả lời (?1) SGK
(?1) T/c cơ bản của phân số
 (b, m0)
 ; ( m0)
 (b0) 
(?2) Cho phân thức 
HS: làm (?2) SGK
Nhân cả tử và mẫu với x+2 được
1 h/s lên bảng trình bày kết quả
Ta có: 3(x2+2x) = 3x2+6x
 x(3x+6) = 3x2+6x
GV: nhận xét rút ra kết luận
Vậy x(3x+6) = 3(x2+2x)
Nên =
HS: làm tiếp (?3)
(?3) cho p.thức chia cả tử và mẫu cho 3xy được 
HS: dưới lớp làm tại chỗ và nhận xét bài của bạn
Ta có: 3x2y:2y2 = 6x2y3
 6xy3. x = 6x2y3
Vậy 3x2y. 2y2 = 6xy3. x
Từ kết quả trên hãy rút ra t/c cơ bản của phân thức
Nên =
*Tính chất : SGK/37
HS: trả lời
 (M0)
GV: ghi công thức
 (N là nhân tử chung)
HS: làm (?4)và trả lời tại chỗ
(?4) Vì sao có thể viết
a, chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung (x-1)
b, (nhân cả tử và mẫu với
 (-1))
*Hoạt động 3: Qui tắc đổi dấu
GV: từ (?4) ý b rút ra qui tắc đổi dấu phân thức
2, Qui tắc đổi dấu : SGK/37
*Hoạt động 4:Củng cố luyện tập
3, Luyện tập:
Bài 4(SGK/38):Giải thích đúng sai
HS: làm bài 4 theo nhóm
a, Lan làm đúng vì nhân cả tử và mẫu vế trai với x
Sau 7’ các nhóm treo bảng phụ trên bảng
b, Hùng làm sai
HS: cả lớp quan sát nhận xét kết quả
Phải sửa là 
c, (Giang làm đúng qui tắc đổi dấu)
GV: nhận xét chung và chốt lại t/c cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu
d, Hùng làm sai, phải sửa lại là 
*Hướng dẫn học ở nhà
1’
-Học thuộc t/c cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu.Làm bài tập 5,6 (SGK/38)
 Ngày dạy 22/11/2005
Tiết 24:
 Rút Gọn Phân Thức
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: -HS nắm vững và tận dụng được qui tắc rút gọn phân thức
 -HS nhận biết được các trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi
 dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu
* Kĩ năng: phân tích đa thức thành nhân tử .
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK+bài tập
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức
Hoạtđộng của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1, 
GV: Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra. Nêu t/c cơ bản của phân thức. Điền đa thức thích hợp vào ô trống trong mỗi đẳng thức sau:
7’
2, 
3, 
HS nhận xét – GV cho điểm
*Hoạt động 2:Giới thiệu bài mới
Bài mới
Và các ví dụ về rút gọn phân thức
29’
(?1) cho phân thức 
HS: làm (?1) SGK
a,nhân tử chung của tử và mẫu là 2x2.
b, chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
GV: Viết kết quả lên bảng
=
=
Cách biến đổi trên gọi là rút gọn phân thức
(?2) Cho phân thức:
HS: làm tiếp (?2)
HS: làm xong đọc kết quả 
a, 5x+10 = 5(x+2)
GV: viết lên bảng
25x2+50x=25x(x+2) => nhân tử 
 chung là (x+2)
=
=
?Muốn rút gọn phân thức đại số ta làm thế nào?
*Nhận xét : SGK/39
Ví dụ 1:
HS: trả lời => Nhận xét SGK
Rút gọn phân thức 
GV: Nêu vd1 và h/s làm trên bảng theo mẫu trên
Giải: = 
=
HS: làm (?3) SGK
(?3) Rút gọn phân thức:
Giải: =
Chú ý SGK/39
GV: nêu chú ý SGK
T/c A = - (-A)
Lưu ý : A = - (-A)
Ví dụ 2: Rút gọn phân thức
(?4) 
*Hoạt động 2:Luyện tập,củng cố
Bài tập : Rút gọn:
HS: làm theo nhóm nhỏ, rút gọn các phân thức
10’
a, 
b, 
Đại diện 1 nhóm trình bày
c, 
*Hướng dẫn học ở nhà
1’
-Xem các ví dụ
-Làm bài tập 7,8,9 (SGK)
Hình học Ngày dạy 22/11/2005
Tiết 23
 Luyện tập
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết vận dụng các kiến thức về hình thoi và hình vuông để
 chứng minh tính toán.
* Kĩ năng ; Rèn kĩ năng vẽ hình,chứng minh,suy luận.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ,êke,thước
HS: SGK+êke.
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Bài 83 (SGK/109)
GV:Treo bảng phụ có nội dung bài 83 (SGK)
1 h/s lên bảng nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông và trả lời bài 83 (SGK)
7’
Sai ; (d) Sai
 Câu b,c,e đúng
*Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp
27’
Bài 84 (SGK/109)
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 84 (SGK)
HS: lên bảng vẽ hình ghi gt+kl
 ABC ; DBC
GT FD//AC ; DE//AB
KL a, AEDF là hình gì?
 b, xđ vị trí của DBC để 
 AEDF là hình thoi.
 c, AEDF là hình gì? 
 Nếu,D ở vị trí nào thì 
 AEDF là hình vuông
1 h/s lên trình bày lời giảI (ý a)
 Chứng minh
GV: để hbh là hình thoi cần điều kiện gi?
a, Tứ giác AEDF có 
AE/?DF
AE//DE => AEDF là hbh
b, hình bình hành AEDF là hình thoi khi D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC
GV: gọi tiếp 1 h/s trả lời ý c
c,Nếu thì hbh AEDF làHCN
Nếu ABC có và D là giao điểm của tia phân giác của với
BC thì AEDF là hìnhvuông
GV: Treo bảng phụ có nội dung bài 85 (SGK)
Bài 85 (SGK/109)
 ABCD là HCN
GT EA=EB ; FC=FD
 AEDF=M ; 
 ECBF=N
KL a, ADFE là hình gì?
 b, EMFN là hình gì?
HS: nêu hướng CM để xem ADFE là hình gì?
 Chứng Minh
GV: Hướng dẫn CM
a, theo (gt)ABCD là HCN
=>AB=CD=2AB
mà EA=EB;FD=FC (gt) 
=> AE=DF=AD
1 h/s lên bảng trình bày lời giải
Tứ giác AEFD có AE//DF và AE=DF=> AEFD là hình bình hành mà =>AEFD là hình CN có AE=AD=>AEFD là hình vuông.
b, Tứ giác DEBF có EB//DF và 
EB=DF==> DEBF là hình bình hành =>ED=FB.
Tương tự có AE//EC=>EMFN là hình BH. Theo (a) có AEFD là hình vuông nên ME=MF=>EMFN là hình thoi.
=90) (AFDE)=>EMNF là hv
GV: hướng dẫn h/s thực hành cắt hình như SGk
5’
Bài 86 (SGk/109)
*Hoạt động 3: Củng cố
3’
-Dấu hiệu 2 đường thẳng song song
GV: chốt lại trong 2 bài toán trên sử dụng các dấu hiệu
-Dấu hiệu nhận biết HBH,HCN, hình thoi,hình vuông
*Hướng dẫn học ở nhà:
5’
-Học ôn đ/n,t/c,dấu hiệu các hình CN,vuông,thoi,bình hành,hình thang
-Trả lời câu hỏi ôn chương 1
-Vẽ sơ đồ tứ giác
 Ngày dạy 26/11/2005
Tiết 24
 ôn tập : chương I
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: Hệ thống được các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (ĐN,TC,dấu hiệu nhận biết của mỗi loại).
Giúp học sinh thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học,từ đó có thể suy luận ra các t/c của mỗi loại tứ giác.
* Kĩ năng: vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải bài tập.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ vẽ hình 79 (SGK)
HS: SGK+ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi (SGK)
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:ôn tập lý thuyết
1, Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác:
GV: Treo sơ đồ hình 79 (SGK)
HS: trả lời câu hỏi sau
a, Nêu đ/n tứ giác,hình thang,hình thang cân,hình bình hành,hình CN,hình vuông,hình thoi.
b, Nêu t/c về góc của tứ giác, 
hình thang cân,HBH,hình CN,hình thoi,hình vuông.
c, Nêu t/c về đường chéo của hình thanng cân,hình BH,hình chữ nhật,hình thoi,hình vuông.
d, Trong các tứ giác đã học hình nào có trục đối xứng ,hình nào có tâm đối xứng. 
*Hoạt động 2: Bài tập
2, Bài tập :
GV: Treo bảng phụ ghi sơ đồ
Bài 87 (SGK)
Hình bài 87 (SGK)
HS: trả lời lần lượt các câu hỏi
a, Tập hợp các hình CN là tập hợp con của hình bình hành,hình thang.
b, Tập hợp hình thoi là tập hợp con của hình bình hành,của hình thang.
c, Giao của 2 tập hợp hình CN và hình thoi là hình vuông.
GV: cho h/s đọc đề bài , g/v vẽ hình ghi gt+kl của bài toán.
BàI 88 (SGK):
 Tứ giác ABCD
GT HA=HD;EA=EB
 FB=FC;GC=GD
KL tìm đk của AC,BD 
để EFGH là HCN,
hình thoi,hình vuông
GV: em nào có thể CM được EFGH là hình bình hành
 Giải
Theo (gt) E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA do đó
HS: trả lời GV ghi bảng
EF//AC và EF=AC (t/c đh TB )
HG//AC và HG = AC
GV: để EFGH là HCN cần có thêm đk gì?
=>EF//HG và EF=HG nên EFGH là HBH.
HS: trả lời
a, hình bình hành EFGH là hình chữ nhật khi EFEH mà EF//AC ; HE//BD thì EFEH
GV: muốn như vậy thì AC,BD phai có thêm đk gì?
Vậy khi ACBD thì EFGH là hình CN
b, EFGH là hình thoi khi EF=HG
HS: trả lời gv ghi bảng
Mà EF= AC;HEBD do đó AC=BD thì EF=HE
c, theo a,b thì EFGH là hình vuông khi ACBD và AC=BD
GV; cho h/s đọc đề bài , gv vẽ hình ghi gt+kl của bài toán
Bài 89 (SGK)
GV: cho h/s đứng tại chỗ trả lời câu hỏi a,b,c,d sau đó gv chốt lại cách giải đúng.
HS: về nhà trình bày vào vở
 ABC;=900
GT MB=MC;DA=DB
 E đx với M qua D
KL a,E đx với M qua AB
 b, AEMC,AEBM 
 là hình gì? Vì sao?
 c,BC=4cm;Tính chu vi AEBM
 d,ABC có đk gì thì AEBM
 vuông
 GiảI :
a, vì DA=DB (gt)
 MB=MA (gt)=>DM//AC (t/c đg trung bình)
Mà ACBA (gt) DMAB (1)và E đx với M qua D.do đó DE=DM (2)
Từ (1) (2) =>AB là trung trực của EM.Vậy E đx với M qua AB.
GV: gợi ý cách khác
AEBM là hình thoi có thể CM theo đ/n.
b, ABEM tại trung điểm của mỗi đg=>AEBM là hình thoi.
=>AE//BM hay AE//MC
GV: gợi ý (d).
Muốn có AEBM là hình vuông thì AM vừa là trung tuyến vừa là đg cao=>ABC vuông cân
c, vì ABC vuông tại A và AM là trung tuyến
=>AM =BC =.4cm = 2cm
AEBM là hình thoi nên AE=EB=BM=HA=2cm
Vậy chu vi của AEBM là 4. 2= 8cm
d, để AEBM là hình vuông thì ABC là hình vuông cân.
*Hướng dẫn học nhà
3’
-ôn lý thuyết theo vở ghi và SGk
-Xem lại các bài tập đã chữa,làm bài 159,164 (SBT)
-Giờ sau K.tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_8_tiet_2324.doc