Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 21+22

Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 21+22

I,Mục tiêu:

* Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết,học sinh hiểu sâu hơn về định nghĩa hình thoi và nắm vững các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thoi.

* Kĩ năng: HS biết vận dụng dấu hiệu nhận biết để CM tứ giác là hình thoivà sử dụng t/c CM 2 đường chéo hình thoi là trục đx và giao điểm 2 đường chéo làm tâm đối xứng.

II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK+SBT+bảng phụ

HS: SGK+SBT

III,Các hoạt động dạy học:

Tổ chức:

 

doc 11 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 21+22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần XI
Đại số Ngày giảng: 
Tiết 21:
 Kiểm tra : chương I
 Đề - Đáp án (Trường ra)
 Ngày dạy
 Chương II
 Phân thức đại số
Tiết 22 Phân Thức Đại Số
I,Mục tiêu:
* Kiến thức:- HS hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số
 - HS có khái niệm về 2 phân thức đại số bằng nhau
* Kĩ năng: - Nhận biết về phân thức đại số,biết cách viết 1 phân thức đại số
 - Nhận biết 2 phân thức bằng nhau.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*GV: SGK+Bảng phụ
*HS: SGK
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Nêu vấn đề vào bài mới (SGK/34)
*Hoạt động 2: Định nghĩa
GV: Treo bảng phụ ghi các phân thức
HS: quan sát các biểu thức dạng và cho nhận xét về A và B
GV: Nêu định nghĩa SGK/35
3 h/s nhắc lại định nghĩa
4 h/s làm (?1) Hãy viết ra 1 phan thức
1 h/s trả lời (?2).Một số thực a bất ký có phải là 1 phân thức ko?
*Hoạt động 3: Hai phân thức bằngnhau.
1 h/s nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau
GV: viết ở góc bảng 
 ad=bc và nói 2 phân thức đại số bằng nhau tương tự như trên.Nêu đ/n và VD
HS: làm (?3) có thể kết luận 
 hay ko?
GV: gợi ý tính tích chéo
HS: trả lời (?4) SGK
GV: Treo bảng phụ ghi (?5)
HS: tính toán và giải thích
*Hoạt động 4 :Luyện tập củng cố
h/s cả lớp làm bài 2/36 theo nhóm
GV: gọi 3 h/s lên viết kết quả
GV: Tổng hợp các kết quả và kết luận
*Hướng dẫn học ở nhà:
3’
1, Định nghĩa: cho các biểu thức dạng 
a, 
b, c, 
Các biểu thức trên gọi là phân thức đị số
*Định nghĩa : SGK/35
Mỗi đa thức là 1 phân thức có mẫu số là 1.
(?1)
(?2) 1 số thực a bất kỳ là một phân thức số 0;số 1 cũng là phân thức
2, hai phân thức bằng nhau:
2 phân thức và gọi là bằng nhau nếu AD=BC
= nếu AD=BC
ví dụ 
vì (x-1)(x+1) = 1. (x2 - 1)
(?3) vì 3x2y.2y2=6x2y3
 hay 6xy3 . x =6x2y3
(?4) Xét xem và có bằng nhau ko?
 Giải
Ta có x(3x+6) = 3x2+6x
 3 (x2+2x) = 3x2+6x
nên x(3x+6) = 3 (x2+2x)
Vậy =
(?5)
Bạn Quang nói 
Bạn Vân nói 
Bạn Vân nói đúng vì 
(3x+3). x = 3x(x+1)
Bạn Quang nói sai vì
 (3x+3).1 3.3x
3, Luyện tập
Bài 2 (SGK/36):
 ; ; 
Kiểm tra :
(x2-2x-3).x = x3-2x2-3x
(x2+x)(x-3) = x3-3x2+x2-3x
 = x3-2x2-3x
(x-3)(x2-x) = x3-3x2-x2-3x
 = x3-4x2+3x
x.(x2-4x+3) = x3-4x2+3x
vậy =
và =
=>==
-Học thuộc định nghĩa phân thức đại số
- Xem ví dụ đã làm
- Làm bài 1,3 (SGK/36)
10’
17’
10’
5’
Hình học Ngày dạy 14/11/2005
 Tiết 21
 Luyện tập
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết,học sinh hiểu sâu hơn về định nghĩa hình thoi và nắm vững các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
* Kĩ năng: HS biết vận dụng dấu hiệu nhận biết để CM tứ giác là hình thoivà sử dụng t/c CM 2 đường chéo hình thoi là trục đx và giao điểm 2 đường chéo làm tâm đối xứng.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+SBT+bảng phụ
HS: SGK+SBT
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:Tứ giác MNPQ là hình thoi khi 
GV: Treo bảng phụ h/s trả lời câu đúng (sai) và giải thích
5’
(a) AC vuông với BD tại trung điểm của mỗi đường.
(b) AC bằng BD
(c) AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
(d) có 1 đường chéo BD hoặc AC là phân giác của 1 góc
*Hoạt động 2:Tổ chức luyện tập
Bài Mới
Bài 75 (SGK/107)
GV: gọi 2 h/s lên bảng chữa bài 75,76 (SGK)
h/s 1: làm bài 75
h/s 2: Làm bài 76
ở dưới lớp theo dõi nhận xét bài của bạn
(Nêu cách CM khác)
36’
 HCN ABCD
GT MA=MB;NB=NC
 PC=PD;QD=QA
KL MNPQ là hình thoi
Chứng minh
Vì ABCD là HCN =>
AQ=BN=AD (AD=BC)
HS: có thể dựa vào t/c tâm đx , trục đx của mọt hình để CM (cụ thể bài 77)
Xét AQM và BNM có AQ=BN
 MA=MB (gt)
GV: chốt lại cách CM bài toán trên,củng cố kiến thức về:
-t/c đường trung bình
- bằng nhau
=AQM=BNM (c-g-c)
=>MQ=MN
Tương tự:MQ=MN=NP=PQ
=> Tứ giác MNPQ là hình thoi
- dấu hiệu nhận biết hình thoi, HCN.
- t/c 2 đường thẳng song song.
Bài 76 (SGK/107):
 ABCD là hình thoi
GT EA=EB;FB=FC
 GC=GD;HD=HA
KL EFGH là HCN
Chứng minh:
Ta có EF là đường trung bình của BAC =>EF//AC
HG là đường trung bình của DAC => HG//AC
EF=
HG==> EF=HC ; EF//HC
=>EFGH là HBH mặt EF//AC ; AEBD (t/c HT)=>EFBD
Tươg tự HE//BD (HE là đg trung bình củaABC )
=>EFEH hay =900
=>hbh EFGH có =900 nên EFGH là HCN
GV: gọi h/s lên vẽ hình ghi gt và kl của bài 77
HS:thảo luận nhóm
Bài 77 (SGK/107)
 ABCD là hình thoi
GT ACBD=O
KL a, O là tâm đx
 b, AC,BD là trục đx
GV: gọi đại diện nhóm 1 lên trình bày ý (a),nhóm 2 trình bày ý (b).
Các nhóm khác nhận xét,b.sung
 CM:
a, ABCD là hình thoi=>ABCD là hbh có O là tâm đx=>O là tâm đx của hình thoi ABCD
GV: sửa lỗi và nhận xét cho điểm.
b, Vì ABCD là hinh thoi=>ACBD tại O là trung điểm của AC và BD =>AC là trung trực cảu BD nên D đx với B ưua AC và A đx A qua AC C đx C qua AC=>điểm đx của mỗi đỉnh hình thoi đều hình thoi do đó AC là trục đx của hình thoi;BD c/m tương tự
GV: treo bảng phụ ghi đề bài 139 (SBT) có vẽ hình thoi sẵn
Gọi h/s lên bảng xđ đường cao AH của hình thoi ABCD.
GV: gợi ý:cho M là trung điểm của AD => điều gì?
Bài 139 (SBT):
 ABCD là hình thoi
GT AH là đường cao
 AH=2cm ; chu vi=16cm
KL Tính các góc hinh thoi
HS => HM là trung tuyến cạnh huyền của vuông
Giải: Vì chu vi hình thoi:
AB+BC+CD+DA=16 
GV: MAH là gì?
=> AD = = 4 (cm)
HS: MAH đều
Gọi M là trung điểm cảu AD ta có
=> =? =?
MD=MA=
AHD vuông tại H =>HM là trung tuyến cạnh huyền =>HM=
Theo (gt) AH = 2(cm)
=>AH=HM=MA nên MHA đều
=>=600 => =300
Vì ABCD là hình thoi :==300
 => 
*Hoạt động 3 : Củng cố
3’
*t/c của hình CN,hình thoi
GV: cho h.s nhắc lại kiến thức ôn luyện trong bài
*Dấu hiệu nhận biết HCN,hình thoi
*t/c đường trung bình của ,t/c đường trung tuyến của vuông,t/c về 2 đường thẳng song song,t/c của dều.
*Hướng dẫn học ở nhà:
1’
Xem lại các bài tập đã chữa,ôn lại lý thuyết HCN và hình thoi,làm bài tập 136,137,138 (SBT/74)
Tiết 22: ngày dạy 21/11/2005
 Hình vuông
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm vững dịnh nghĩa.tính chất của hìmh vuông,thấy được HV là dạng đặc biệt cảu HCN có các cạnh bằng nhau,là dạng đặc biệt của hìnhthoi có các góc bằng nhau,hiểu được nội dung của các dấu hiệu.
* Kĩ năng:- vẽ hình vuông,biết CM 1 tứ giác là hình vuông (dấu hiệu nhận 
 biết)
-Biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán tính 
 toán và bài toán thực tế.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK,bảng phụ,phấn màu
HS: SGK,thước kẻ
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
HS1: phát biểu đ/n về HCN và nêu t/c đặc trưng của HCN (t/c về đường chéo).Vẽ hình minh hoạ
HS2: Phát biểu đ/n và t/c đặc trưng của hình thoi.
(vẽ hình minh hoạ)
GV: nhận xét và đặt vấn đề vào bài mới
Bài mới
*Hoạt động 2: Định nghĩa
1, Định nghĩa :
GV: cho h/s quan sát hình 104 (SGK) vẽ trên bảng để giới thiệu hình vuông
Tứ giác ABCD 
có 
AB=BC=CD=DA
 ABCD là hình vuông
GV: ghi tóm tắt trên bảng
HS : nêu đ/n hình vuông (SGK)
GV? Hình vuông có phải là HCN? Hình thoi?không
*Hình vuông là HCN có 4 cạnh bằng nhau.
*Hình vuông là hình thoi có 4 góc bằng nhau.
*Hình vuông vừa là HCN vừa là HT
*Hoạt động 3:Tính chất của hình vuông
2, Hình vuông:
*Hình vuông có tất cả các t/c của hình CN và hình thoi
GV? Vì sao hình vuông có tất cả t/c của HCN và hình thoi.
HS: vì hình vuông cũng là HCN cũng là hình thoi.
(?1)Hai đường chéo của hình vuông
HS: làm (?1)
-Cắt nhau tại trung điểm củamỗi đg
- Bằng nhau
- Vuông góc với nhau
- làphân giác của các góc tương ứng
*Củng cố bài 79 (SGK)
a, Hình vuông có cạnh 3cm thì đường chéo là (cm)
b, đường chéo của hình vuông =2dm thì cạnh của hình vuông là (dm)
3, Dấu hiệu nhận biết:
*Hoạt động 4: dấu hiệu nhận biết hình vuông
5 dấu hiệu SGK/107
HS: tự tím dấu hiệu trả lời và giải thích
GV: Thu thập các ý đưa ra các dấu hiệu trên bảng phụ
*Nhận xét : 1 tứ giác vừa là HCN vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông
GV: treo bảng phụ vẽ hình 105
Các tứ giác là hình vuông
HS: trả lời (?2) SGk
(?2) H105 (a).HCN có 2 cạnh kề bằng nhau.
H105 (b) là hình thoi
H105 (c) hình thoi có 2 đg chéo 
H105 (d) hình thoi có 1 góc vuông
*Hoạt động5:Luyện tập củng cố
4, Luyện tập:
GV: treo bảng phụ vẽ hình 106 (81)
Bài 81 (SGK/108):
 Giải
HS: làm bài theo nhóm nhỏ
Tứ giác AEDF có 
=> AEDF là hình chữ nhật
 AD là phân giác của nên HCN AEDF là HV
*Hướng dẫn học ở nhà:
1’
-Học thuộc định nghĩa và các dấu hiệu.
-Làm bài tập 80,82,83,84 (SGK/109)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_8_tiet_2122.doc