I. Mục tiêu
- Nhận biết được khái niệm phân thức đại số .
- Có khái niệm về hai phân thức bằng nhau.
- Vận dụng được tính chất: nếu a.d=b.c (với ) để nhận biết hai phân thức bằng nhau, viết các phân thức bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức :
2. Các hoạt động dạy học:
*Khởi động tạo tâm thế :: Ban văn nghệ tổ chức.
* Khởi động tạo vào bài: GV ĐVĐ vào bài.
3. Bài mới.
* Tinh giảm: Bỏ bài tập 1b,d.,Bài tập2( TL- 46)
* Tính giản: Thay bằng bài tập 1 b,d bằng bài tập dễ hơn.
Ngày soạn: 02/11/2019 Ngày giảng: 04/11/2019. CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 21: Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu - Nhận biết được khái niệm phân thức đại số . - Có khái niệm về hai phân thức bằng nhau. - Vận dụng được tính chất: nếu a.d=b.c (với ) để nhận biết hai phân thức bằng nhau, viết các phân thức bằng nhau. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án Học sinh: Đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học. Ổn định tổ chức : Các hoạt động dạy học: *Khởi động tạo tâm thế :: Ban văn nghệ tổ chức. * Khởi động tạo vào bài: GV ĐVĐ vào bài. Bài mới. * Tinh giảm: Bỏ bài tập 1b,d.,Bài tập2( TL- 46) * Tính giản: Thay bằng bài tập 1 b,d bằng bài tập dễ hơn. HĐ của Giáo viên và học sinh Nội dung A. B HĐ khởi động và hình thành kiến thức. HĐ 1: Định nghĩa. Mục tiêu: - Nhận biết được khái niệm phân thức đại số Phương tiện: Phương thức: HĐ CN, CĐ. - Y/C HS HĐCĐ 10’ thực hiện yêu cầu 1a,b,c,d (TL- 44,45). Ghi kết quả vào vở nháp. ? Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng như thế nào. ? lấy ví dụ về một phân thức đại số. ? Mỗi đa thức có được coi như một phân thức không. ? Một số thực a bất kỳ có được coi là một phân thức không. ?Số 0,1 có là những phân thức không. - GV quan sát , hướng dẫn HS thực hiện. -HS báo cáo, chia sẻ. - Gv chốt. HĐ 2: Hai phân thức bằng nhau Mục tiêu: - Có khái niệm về hai phân thức bằng nhau. Phương tiện: Phương thức: HĐ CN, CL. - Y/C HS HĐCN 3’ đọc mục 2a.( TL-45). - GV giới thiệu mục 2ª, tổ chức HĐCL thực hiện mục 2b (TL-45) -HS theo dõi, ghi vở C. HĐ luyện tập Mục tiêu: Vận dụng được tính chất: nếu a.d=b.c (với ) để nhận biết hai phân thức bằng nhau, viết các phân thức bằng nhau. Phương tiện: Phương thức: HĐ CN,CĐ, CL. - Y/C HS HĐCĐ 5’ thực hiện yêu cầu bài 1 theo Y/C của GV. Ghi vào vở nháp. - Gv quan sát , hướng dẫn cặp đôi yếu. -HS báo cáo( 3 HS lên bảng làm), chia sẻ. - Gv chốt. -GV Chốt kiến thức bài học. 1. Định nghĩa * Định nghĩa: Một phân thức đại số ( Phân thức) là một biểu thức dạng , trong đó A, B là các đa thức và B khác đa thức 0. A là tử thức( Tử), B là mẫu thức ( Mẫu) * Ví dụ: + Đơn thức( đa thức) là 1 phân thức vì: +Số thực a, số 0,số 1 cũng là một phân thức. Vì các số a,0,1 đều là các đa thức và viết được Hai phân thức bằng nhau. nếu A.D=B.C với Vì vì Vân nói đúng: Vì x(3x + 3) = 3x(x + 1) = 3x2 + 3x 3. Bài tập a. Vì b. Vì c. vì (x - 1)(x + 2)(x + 1) = (x - 1)(x + 1)(x + 2) = (x2 - 1)(x +2) 4. HDVN: a. Với bài: Phân thức đại số - Thế nào là phân thức đại số? - Hai phân thức và bằng nhau khi nào? - Làm bài tập 2e, 3 (TL-46) b. Với bài:: Tính chất cơ bản của phân thức - Tìm hiểu tính chất cơ bản của phân thức đại số
Tài liệu đính kèm: