Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 21, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Nguyễn Văn Bích

Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 21, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Nguyễn Văn Bích

A. MỤC TIÊU:

 Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như quy tắc đổi dấu và rút gọn phân thức (biết sau).

 Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh 2 phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước.

 Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản của phân số và tính chất cơ bản của phân thức.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV : Đọc kỹ nội dung tiết 2.

 Chuẩn bị phim trong có ghi nội dung phần ghi bảng hoặc các bài giải mẫu.

 HS : Ôn lại tính chất cơ bản của phân số.

 Giải các bài tập về nhà

 Chuẩn bị phim trong và bút dạ (nếu được).

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 Kiểm tra sĩ số :

 Kiểm tra bài cũ : a) Hãy nêu định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau.

Nếu học sinh trả lời tốt thì hỏi tiếp câu b. Nếu trả lời chưa tốt thì có thể hỏi câu dễ hơn; câu b gọi học sinh khác.

Một học sinh lên bảng trả lời

b) Làm bài tập số 3 SGK.

Vậy:

Lớp nhận xét, giáo viên sửa chữa sai lầm (nếu có) và trình bày như bên.

Một học sinh lên bảng trả lời.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 21, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Nguyễn Văn Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 21 	§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA
 PHÂN THỨC
MỤC TIÊU:
	Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như quy tắc đổi dấu và rút gọn phân thức (biết sau).
	Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh 2 phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước.
	Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản của phân số và tính chất cơ bản của phân thức.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Đọc kỹ nội dung tiết 2.
	 Chuẩn bị phim trong có ghi nội dung phần ghi bảng hoặc các bài giải mẫu.
	HS : Ôn lại tính chất cơ bản của phân số.
	 Giải các bài tập về nhà
	 Chuẩn bị phim trong và bút dạ (nếu được).
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sĩ số :
	Kiểm tra bài cũ : a) Hãy nêu định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau.
Nếu học sinh trả lời tốt thì hỏi tiếp câu b. Nếu trả lời chưa tốt thì có thể hỏi câu dễ hơn; câu b gọi học sinh khác. 
Một học sinh lên bảng trả lời
b) Làm bài tập số 3 SGK.
Vậy: 
Lớp nhận xét, giáo viên sửa chữa sai lầm (nếu có) và trình bày như bên.
Một học sinh lên bảng trả lời.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Hình thành tính chất cơ bản của phân thức.
-Cho học sinh thực hiện ?2, ?3 trong SGK.
GV “Từ ?2 và ?3 các em thử rút ra nhận xét gì?”
_Gíao viên nêu tính chất cơ bản của phân thức và ghi bảng.
Học sinh thực hiện ?4a. GV trình bày trên bảng.
-GV cho học sinh làm cho học sinh làm lại bài tập 1b, 1c trang 36 nhằm thấy được cách chứng minh khác 2 phân thức bằng nhau.
-Học sinh ngầm hiểu x + 5 là đa thức khác đa thức 0.
-Làm theo nhóm 2 hoặc 3 học sinh cùng bàn.
?2. –Phân thức mới:
-So sánh:
 và 
Vì
nên 
?3. –Phân thức mới:
-So sánh và 
Ta có: vì 
Gọi một học sinh trả lời.
(vì ta chia tử và mẫu của phân thức cho đa thức là đa thức khác 0).
1.Tính chất cơ bản của phân thức
(SGK):
(M là một đa thức khác đa thức 0)
(N là nhân tử chung của A và B)
Ví dụ:
a)
b) 
Hoạt động 2 : Quy tắc đổi dấu
HS thực hiện ? 4b.
GV : “Hãy nêu quy tắc đổi dấu cả tử lẫn mẫu của phân thức”?
-HS thực hiện ?5.
-Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
-Cả lớp nhận xét
HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi nhóm.
2. Quy tắc đổi dấu:
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. 
Hoạt động 3 :Củng cố
-Học sinh làm bài tập 4
-GV sửa chữa những sai lầm của HS, nếu có yêu cầu HS trình bày từng bước không làm tắt. 
-HS làm theo nhóm
-2 HS lên bảng trình bày.
HS làm theo nhóm và cử một HS lên bảng trình bày.
Ví dụ:
a) 
b) 
Bài tập 4
Hoạt động 4 : Hướng dẫn bài tập về nhà
Yêu cầu HS làm bài tập 5,6
Nghiên cứu bài Rút gọn phân thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_giang_mon_toan_lop_8_tiet_21_bai_2_nguyen_van_b.doc