III. ĐỀ KIỂM TRA.
A.Đề số 1
Phần I. Trắc nghiệm (2điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Kết quả của phép tính 2x2y.4xy là:
A. 8x3y2 B. 2x3y2 C. 4x2y2 D. -8x3y2
Câu 2. Biểu thức x2 + 2x + 1 là bình phương của một tổng nào sau đây :
A. (x + 2)2 B. (x + 1)2 C. (x + 3)2 D. (x + 4)2
C©u 3: KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh: x(2x +1) lµ:
A. 2x2 + x B. x2 - x C. x2 + 1 D. -2x2 + x
C©u 4. H×nh ch÷ nhËt lµ tø gi¸c cã :
A. cã mét gãc vu«ng. B. cã hai gãc vu«ng.
C. cã ba gãc vu«ng. D. cã bèn gãc vu«ng.
C©u 5. KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh: 6x¬¬8 : 3x2.
A. 2x4 B. 2x C. 3x6 D. 2x6
Câu 6: Tổng các góc của một tứ giác bằng:
A.1800 B. 900 C. 3600 D. 450
Câu 7 : Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để được khẳng định đúng :
Ngày soạn: 02/11/2019 Ngày giảng: 04/11/2019 Tiết 19+20. KIỂM TRA GIỮA KÌ I I. MỤC TIÊU. - Hệ thống được kiến thức cơ bản trong chương. - Giải được một số bài tập cơ bản của chương. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhân đa thức. Những hằng đẳng thức đáng nhớ. Chia đa thức. Nhớ được các hằng đẳng thức đáng nhớ . Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức.Nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ. Vận dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức .Thực hiện được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp Vận dụng được hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(C7) 0,5 5% 4(c1,2,3,5) 1 10% 1(C8) 2 20% 1(C9) 2 20% 7 5,5 55% Phân tích đa thức thành nhân tử Vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào việc giải bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(C10) 2 20% 1 2 20% Hình thang- Hình bình hành-Hình chữ nhật Biết khái niệm hình thang cân ,Hình thang vuông - Biết các tính chất cơ bản của hình bình hành, điều kiện để một tứ giác là hình bình hành. -Sử dụng được tính chất của hình chữ nhật trong bài tập đơn giản. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2(C4,6) 0,5 5% 1(C12) 2 20% 1(C11) 1 10% 4 3,5 35% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 1 10% 7 6 60% 2 3 30% 12 10 100% III. ĐỀ KIỂM TRA. A.Đề số 1 Phần I. Trắc nghiệm (2điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Kết quả của phép tính 2x2y.4xy là: A. 8x3y2 B. 2x3y2 C. 4x2y2 D. -8x3y2 Câu 2. Biểu thức x2 + 2x + 1 là bình phương của một tổng nào sau đây : A. (x + 2)2 B. (x + 1)2 C. (x + 3)2 D. (x + 4)2 C©u 3: KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh: x(2x +1) lµ: A. 2x2 + x B. x2 - x C. x2 + 1 D. -2x2 + x C©u 4. H×nh ch÷ nhËt lµ tø gi¸c cã : A. cã mét gãc vu«ng. B. cã hai gãc vu«ng. C. cã ba gãc vu«ng. D. cã bèn gãc vu«ng. C©u 5. KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh: 6x8 : 3x2. A. 2x4 B. 2x C. 3x6 D. 2x6 Câu 6: Tổng các góc của một tứ giác bằng: A.1800 B. 900 C. 3600 D. 450 Câu 7 : Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để được khẳng định đúng : A Nối B 1. (x – y )(x2 + xy + y2 ) a) x3 + y3 2. (x + y)2 b) x3 - y3 c) x2 + 2xy + y2 Phần II. Tự luận : (8 điểm). Câu 8(2 điểm). Thực hiện các phép tính sau: a) x(x2 + 2x +1) b) (2x + 1)(3x - 2) c) (3x2y2 + 6x2y3 - 12xy):3xy d) (6x3 - 7x2 - x + 2) : ( 2x + 1) Câu 9(2,0 điểm). Tính (2x + 4)2 b) (x - 3)2 Câu 10(1 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x3 + 2x2 b) x2 - xy + x - y Câu 11(1 điểm). BỨC TƯỜNG NGĂN Một bức tường ngăn giữa 2 phòng có dạng hình vuông cạnh bằng a+b (m), người ta để ô thoáng cũng là hình vuông cạnh bằng a-b (m) (a >b) Diện tích phần còn lại của một mặt bức tường là bao nhiêu? Diện tích đó có phụ thuộc vào vị trí để ô thoáng không? Câu 12 (2 điểm). Cho tứ giác ABCD như hình vẽ. a, Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành. b, Tứ giác ABCD cũng là hình chữ nhật vì sao? B.Đề số 2 Phần I. Trắc nghiệm : (2điểm) . Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1. Kết quả của phép tính 2x2y.2xy là: A. -4x3y2 B. x3y2 C. 4x2y2 D. 4x3y2 Câu 2. Biểu thức x2 + 4x + 4 là bình phương của một tổng nào sau đây : A. (x + 1)2 B. (x + 3)2 C. (x +2)2 D. (x + 4)2 C©u 3 : Trong c¸c h×nh sau, h×nh nµo kh«ng cã t©m ®èi xøng ? A. H×nh thang c©n B. H×nh b×nh hµnh C. H×nh ch÷ nhËt D. C¶ 3 ý A,B,C C©u 4. H×nh bình hành lµ tø gi¸c cã : A. một cặp cạnh đối song song. B.các cặp cạnh đối song song C. hai đường chéo bằng nhau. D. một góc vuông. C©u 5. KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh: 2x8 : x7. A. 2x4 B. 2x C. 2x6 D. 2x15 Câu 6: Trong một hình thang, Tổng hai góc kề của một cạnh bên bằng: A.1800 B. 900 C. 3600 D. 450 Câu 7 : Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để được khẳng định đúng: A Nối B 1. (x - y)2 a) x2 - 2xy + y2 2. (x + y )(x – y) b) x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 c) x2 – y2 Phần II. Tự luận : (8 điểm. Câu 8(2 điểm). Thực hiện các phép tính sau: a) x(x2 + 4x +2) b) (2x + 1)(3x + 2) c) (2x2y2 + 4x2y3 - 8xy): 2xy d) (6x3 - 7x2 - x + 2) : ( 2x + 1) Câu 9(2 điểm). Tính (2x - 4)2 b) (x + 5)2 Câu 10(2 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 4x - 4y b) x2 + xy + x + y Câu 11(1 điểm). BỨC TƯỜNG NGĂN Một bức tường ngăn giữa 2 phòng có dạng hình vuông cạnh bằng c+d (m), người ta để ô thoáng cũng là hình vuông cạnh bằng c-d (m) (c >d) Diện tích phần còn lại của một mặt bức tường là bao nhiêu? Diện tích đó có phụ thuộc vào vị trí để ô thoáng không? Câu 12.(2 điểm). Cho tứ giác EFGH như hình vẽ. a, Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành. b, Tứ giác EFGH cũng là hình chữ nhật vì sao? IV. HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM A. Đề số 1 Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm). Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án A A A D D C 1-B 2-C Phần II. Tự luận (8 điểm). Câu Đáp án Điểm 8 (2,0 điểm) a) x(x2 + 2x +1) = x.x2 + x.2x + x.1 = x3 + 2x2 + x b) (2x + 1)(3x - 2) = 2x.3x + 2x.(-2) + 1.3x + 1.(-2) = 6x2 - 4x + 3x – 2 = 6x2 – x - 2 c) (3x2y2 + 6x2y3 - 12xy): 3xy = (3x2y2: 3xy) + (6x2y3: 3xy) – (12xy: 3xy ) = xy + 2xy2 - 4 d) (6x3 - 7x2 - x + 2) : ( 2x + 1) Vậy (6x3 - 7x2 - x + 2) : ( 2x + 1) = 3x2 - 5x + 2. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 9 (2,0 điểm) a) (2x - 4)2 = (2x)2 - 2.2x.4 + 42 = 4x2 - 16x + 16 b) (x + 3)2 = x2 + 2.x.3 + 32 = x2 + 6x + 9 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 10 (2 điểm) a) x3 + 2x2 = x2(x + 2 ) b) x2 - xy + x – y = (x2 – xy) + (x – y) = x(x – y) + (x – y) = (x – y)(x + 1) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 11 (1 điểm) Thực hiện tính toán ra được kết quả (a+b)2 - (a-b)2 = a2 + 2ab + b2 - a2 + 2ab - b2 = 4ab (m2) Diện tích này không phụ thuộc vào vị trí để ô thoáng. 0,75đ 0,25đ 12 (1 điểm) a.Tứ giác ABCD có:(gt) Suy ra ABCD là hình bình hành( Dấu hiệu thứ 2) b. ABCD là hình bình hành. Mà .Suy ra ABCD là hình chữ nhật ( Dấu hiệu thứ 3) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ B.Đề số 2: Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm). Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D C A B B A 1-A 2-B Phần II. Tự luận (8 điểm) Câu Đáp án Điểm 8 (2,5 điểm) a) x(x2 + 4x +2) = x.x2 + x.4x + x.2 = x3 + 4x2 +2x b) (2x + 1)(3x + 2) = 2x.3x + 2x.2 + 1.3x + 1.2 = 6x2 + 4x + 3x + 2 = 6x2 + 7x + 2 c) (6x2y2 + 9x2y3 - 12xy): 3xy = (6x2y2: 3xy) + (9x2y3:3xy) – (12xy:3xy ) = 2xy + 3xy2 - 4 d) (6x3 - 7x2 - x + 2) : ( 2x + 1) Vậy (6x3 - 7x2 - x + 2) : ( 2x + 1) = 3x2 - 5x + 2. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 9 (1,5 điểm) a) (2x - 4)2 = (2x)2 - 2.2x.4 + 42 = 4x2 - 16x + 16 b) (x +5)2 = x2 + 2.x.5 + 52 = x2 +10x + 125 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 10 (2 điểm) a) 4x - 4y =4(x-y) b ) x2 + xy + x + y = (x2 + xy) + (x + y) = x(x + y) + (x + y) = (x + y)(x + 1) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 11 (1 điểm) Thực hiện tính toán ra được kết quả (a+b)2 - (a-b)2 = a2 + 2ab + b2 - a2 + 2ab - b2 = 4ab (m2) Diện tích này không phụ thuộc vào vị trí để ô thoáng. 0,75đ 0,25đ 12 (1 điểm) a.Tứ giác EFGH có:(gt) Suy ra EFGH là hình bình hành( Dấu hiệu thứ 5) b. EFGH là hình bình hành. Mà .Suy ra EFGH là hình chữ nhật ( Dấu hiệu thứ 3) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ V.KẾT QUẢ KIỂM TRA Tổng số: Hoàn thành tốt: Hoàn thành: Chưa hoàn thành:
Tài liệu đính kèm: