Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 17+18

Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 17+18

I,Mục tiêu:

* Kiến thức: Củng cố phép chia đa thức một biến đã sắp xếp,phép chia hết và phép chia có dư.

* Kĩ năng: kĩ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp cách viết A=B.Q+R

Rèn kĩ năng phép chia đa thức cho đa thức bằng phương pháp phân tích đa thức bị chia thành nhân tử.

II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK+bảng phụ

HS: SGK

III,Các hoạt động dạy học:

Tổ chức:

 

doc 15 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 17+18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số: Ngày dạy 31/10/2005
Tiết 17 
 Chia đa thức một biến đã sắp xếp
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: học sinh hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư,nắm được các bước trong thuật toán,thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B
* Kĩ năng: học sinh thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B trong đó B chủ yếu là một nhị thức.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạtt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: đưa ra đề kiểm tra bên bảng phụ
7’
HS1 : a, (-2x5+3x2 - 4x3):2x2
 = -x3+- 2x
1,?Phát biểu qui tắc chia một đa thức A cho một đa thức B
b, (3x2y2+6x2y2 -12xy):3xy
 = xy+2xy2- 4
2, Làm tính chia:
a, (-2x5+3x2 - 4x3):2x2
b, (3x2y2+6x2y2 -12xy):3xy
HS2:AB vì luỹ phần biến của đt
HS1: lên bảng tính ở dưới lớp làm bài tại chỗ
HS2:không làm phép chia giải thích rõ : đt A=3x2y2+4xy2- 5x3y chia hết cho đt B=2xy
B đều nhỏ hơn hoặc bằng luỹ thừa phần biến của mỗi hạng tử của đa thức A (hay mỗi hạng tử của đt A đều chia hết cho đa thức B)
HS: dưới lớp làm bài tại chỗ và nhận xét bài của bạn.
GV: giới thiệu bài mới
Bài mới:
*Hoạt động 2: Phép chia hết
1, Phép chia hết:
GV: nói và ghi bảng VD1
20’
VD1:hãy thực hiện phép chia đt
2x4 – 13x3+15x2+11x – 3 (1)
chia cho đa thức x2 – 4x+3 (2)
GV: nói và ghi bảng từng bước thực hiện để HS làm theo
Bài làm
Đặt phép chia:
2x4 –13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3
HS: làm theo từng chỉ dẫn của GV
Bước 1: a, chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức A (đt bị chia) cho hạng tử cao nhất của đa thức chia.
HS1: tìm hạng tử cao nhất của thương.
HS2: nhân 2x2 với x2- 4x-3
 2x4 : x2 = 2x2
b, nhân 2x2 với đa thức chia 
x2- 4x-3 rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích tìm được
HS3: Làm tính trừ để tìm dư thứ nhất
( Viết phân thức)
hiệu -5x3+21x2+11x-3 là dư thứ nhất
HS4: tìm hạng tử bậc thứ 2 của thương
Bước 2: chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia.
HS5: nhân -5x với x2- 4x-3 
-5x3 : x2 = -5x
HS6: làm tính trừ tìm dư thứ 2
b, lấy dư thứ nhất trừ đi tích của -5x với đa thức chia ta được dư thứ 2.
(Viết phân thức)
HS7: tìm hạng tử bậc thứ 3 của thương.
HS8: tìm dư thứ 3.
Bước 3: Thực hiện tương tự.
(Viết phân thức)
HS làm (?1) để thử lại kết quả
Dư cuối cùng la 0 ta được thương 2x2 – 5x+1
Ta có: (2x4 – 13x3+15x2+11x-3): ( x2- 4x-3 ) = 2x2 – 5x+1
(?1) : SGK
*hoạt động 3: Phép chia có dư
10’
2,Phép chia có dư:
GV: ghi bảng vd2 và yêu cầu HS làm tương tự vd1
Chia đa thức 5x3 – 3x2+7 cho đt x2+1
HS: lên bảng thực hiện phép chia.
HS còn lại làm bài tại ch
(Viết phân thức)
GV: Lưu ý:HS viết đt khuyết bậc và chỉ rõ -5x x2 nên (-5x+10)là đt dư
Vì đa thức dư (-5x+10)có bậc nhỏ hơn đa thức chia nên phép chia không thực hiện tiếp được ta gọi (-5x+10) là đt dư.
Nếu gọi đt bị chia là A
-phép chia này có dư (-5x+10)
Nếu gọi đt chia là B
Vậy:5x3 -3x2+7=(x2+1)(5x-3)+
Thương là Q ,số dư là R
(-5x+10)
*Chú ý: A=B.Q+R
Thì A=?
R=0 thì có phép chia hết
R0 thì có phép chia dư.
*Hoạt động 4: Luyện tập,củng cố
8’
3,Luyện tập :
1HS lên bảng làm
Thực hiện phép chia: 
2x2+7x-15 cho x+5
HS còn lại làm tại chỗ rồi nhận xét bổ sung bài của bạn
(Viết phân thức)
*Hướng dẫn học ở nhà
1’
-Đọc cách làm phép chia ở SGK
-Làm bài tập 67,68,69 (SGK)
 Ngày dạy 1/11/2005
Tiết 18
Luyện tập
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố phép chia đa thức một biến đã sắp xếp,phép chia hết và phép chia có dư.
* Kĩ năng: kĩ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp cách viết A=B.Q+R
Rèn kĩ năng phép chia đa thức cho đa thức bằng phương pháp phân tích đa thức bị chia thành nhân tử.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1,?Thực hiện phép chia đa thức
x3 – x2 -7x+3 cho x-3
7’
(Viết phan thức)
2,áp dụng hằng đẳng thức làm tính chia:
(x2+2xy+y2) : (x+y)
1HS lên bảng làm,HS còn lại làm bài tại chỗ
(x3 – x2 -7x+3) : (x-3) = x2+2x-1
(x2+2xy+y2):x+y=(x+y)2 : (x+y)
 = x+y
*Hoạt động 2:Tổ chức luyện tập
Bài Mới:
GV: gọi 2hs lên bảng chữa bài 
69 (SGK)
35’
Bài 69 (SGK) : cho 2 đa thức:
A=3x4+x2+6x -5 và B = x2+1
Tìm dư R và viết A=B.Q+R
Mỗi HS làm 1 ý
 Giải
HS: ở dưới lớp nhận xét
(Viết phân thức)
GV: chốt lại: 
Khi thực hiện phép chia đến dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn đa thức chia thì dừng lại.
Làm bài tập mới.
Vậy 3x4+x3+6x-5
=(x2+1)(3x2+x-3)+5x-2
1HS: lên bảng chữa bài 70 (SGK)
Bài 70 (SGK):
(25x5 – 5x4 + 10x2) :5x2
GV: ghi đề bài 71 (SGK) lên bảng
=5x2(5x3 –x2+2) : 5x2=5x3 –x2+2
HS: đứng tại chỗ trả lời
Bài 71(SGK):ko làm phép chia xét xem A có B không?
HS1: trả lời câu A
a, A=15x4 - 8x3+x2 ; B =x2
HS2: trả lời câu B
AB vì mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B
(giải thích rõ vì sao)
A=x2 (30x2 -16x+2)
Vậy AB =30x2 -16x+2
b, A=x2 - 2x+1 = (x-1)2
 B=1- x
Vì (x-1)2 = (1-x)2 (1-x)
Vậy AB
GV: đưa đề bài 72(SGK) lên bảng cho 1hs lên bảng thực hiện.
Bài 72(SGK):
Tìm a để 2x3 -3x2+x+a chia hết cho x+2 (bài 74 làm sau)
HS còn lại làm bài tại chỗ
Thực hiện phép chia:
GV: cho hs nhận xét cách làm phép chia thực hành và cách nhân tích đa thức bị chia thành nhân tử
GV: Muốn tìm a ta làm thế nào?
GV:Hướng dẫn HS cách làm
Bài 74(SGK): 
Tìm a để 2x3 -3x2+x+a chia hết cho x+2
Thực hiện phép chia:
*Hướng dẫn học ở nhà:
3’
để AB thì dư a-30=0 => a=30
-Làm bài 73 (SGK) ; 75(a) ; 76,77(a) ; 78(a,b) SGK
- Tìm a để (4x3+2x2+ã+5) (x+1) và trả lời 5 câu hỏi ôn tập.
Hình học Ngày dạy 31/10/2005
Tiết 17 
Luyện tập
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa,t/c của hình chữ nhật,các dấu hiệu nhận biết hình CN,t/c đường trung tuyến của tam giác vuông ứng với cạnh huyền,dấu hiệu nhận biết một tam giác vuông t/c trên.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hình học.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+ bảng phụ,compa
HS: SGK+compa.
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung kiểm tra
1, Phát biểu đ/n HCN
2, Các câu sau đúng hay sai?vì sao?
a, Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
b, Hình BH có1 góc vuông là HCN
c, Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là HCN.
d, Hình BH có 2 đường chéo bằng nhau là HCN.
e, Tứ giác có 3 góc vuông là HCN.
f, hình thang có đường chéo bằng nhau là HCN.
*Hoạt động 2:Tổ chức luyện tập
Bài Mới:
GV: gọi 1hs lên bảng chữa bài 61(SGK)
HS: ở dưới lớp theo dõi nhận xét bài của bạn
GV: nhận xét bổ sung cho điểm
Bìa 61(SGK):
 ABC ; AHBC
gt IA=IC ; E đx với H qua I
KL AECH là hình gì?
CM:
Vì E đối xứng với H 
qua I nên IH=IE theo (gt) 
 TA=IC
=>AECH là hình bình hành
mà AHBC => =900 
=> AECH là HCN.
GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi bài 62(HS đọc để suy nghĩ,giải thích)
Bài 62(SGK):
a, Đúng vì 
vẽ đường tròn 
tâm O đường kính AB
HS1: trả lời câu a.
(O là trung điểm của AB) .
Vì=900(gt)
=>OC=AB (đ/l1)
Vậy OC = OA = OB 
nên C đường tròn tâm O
HS2 : Trả lời câu b
b, nếu C (O, ) 
thì OA=OB=OC hay OC=AB
đ/l 2=>ABCvuông tại C(đúng)
GV: cho h/s đọc đề bài 64(SGK) và treo bảng phụ vẽ sẵn hình 91(SGK)
Bài 64(SGK/100)
 ABCD là HBH
gt AG,CF,DH,BE 
 là các tia phân giác.
KL Tứ giác EFGH
 là hình gì?
HS: suy nghĩ tìm cách giải
Chứng minh:
GV: Muốn CM EFGHlaf HCN ta phải làm gì?
HS: trả lời
GV: chốt lại
Muốn CM ta cần CM tứ giác này có 4 góc vuông
HS: Trao đôi theo nhóm
GV: gọi 1h/s lên bảng trình bày
Vì ABCD là hình bình hành nên
+=1800 ; +=1800
+=1800 ;+=1800
theo cách vẽ AG,CF,DH,BE lần lượt là các tia phân giác của , , , nên =;=;=;=
=> +=900 => =900
 +=900 => =900
 +=900 => =900
vậy tứ giác EFGH là HCN
GV: cho h/s làm bài cá nhân tại chỗ (lưu ý vẽ hình vẽ ACBD trước)
Bài 65 (SGK/100)
 ABCD có ACBD
gt EA=ED ; FA=FE;
 GB=GC ; HD=HC
KL Tứ giác EFGH là hìn gì?
GV: gọi h/s dưới lớp nhận xét bổ sung (nếu có)
CM: Gọi O là giao điểm của AC và BD Từ (gt) có : EA=EB ; 
FB=FC => EF là đường trung bình của ABC => EF//BD và EF =
Tương tự có HG//DB và HG= 
=>EF//BD mà BDAC=>EFAC
EF//AC (t/c đg trung bình của)
=>EH EF => hbh EFGH có 1 góc vuông.
=> hbh EFGH là hính chữ nhật
*Hướng dẫn học ở nhà
3’
-Xem lại các bài đã chữa
-Học ôn lý thuyết,đ/n,t/c HCN
-làm bài 63,66 (SGK/100).
 Ngày dạy 5/11/2005
Tiết 18 Đường thẳng song song
 Với một đường thẳng cho trước
I,Mục tiêu:
* KIến thức: HS hiểu được khái niệm “Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng” ; “Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song,các đường thẳng cách đều”.Hiểu được t/c của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước,nắm vững nội dung 2 định lý về các đường thẳng // và cách đều.
* Kĩ năng: HS biết vẽ các đường thẳng song song và cách đều bằng cách phối hợp 2 êke-vận dụng các định lý để CM các đoạn thẳng bằng nhau.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK, compa,êke,phấn màu,bảng phụ
HS: SGK , compa,êke.
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
?Nêu đ/n và các t/c HCN
?Nêu một vài cách vẽ khác nhau để được 1 HCN
GV: nhận xét cách vẽ và chốt lại
*Hoạt đông 2: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng //
1,Khoảng cách giữa 2 đg thẳng//
(?1) SGK/100
GV: vẽ hình 93 lên bảng và cho 1 h/s đọc nội dung (?1).HS cả lớp thực hành (?1)
Tứ giác ABCD có:
a//b => AB//HK
 AH//BK
=>ABCD là hbh 
có =1v
HS: nêu nhận xét SGK => đ/n
=> ABCD là HCN =>AH=BK=h
GV: Nhắc lại Đ/n
*Nhận xét : SGK/101
*Hoạt động 3: Tính chất
HS: làm theo nhóm nhỏ (?2)
Đại diện nhóm trả lời (?2)
2,Tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước:
(?2) SGK/101
GV: nêu cách giải và ghi bảng
Giải:
Vì AH//MK và AH = MK = h
=>AMKH là hbh. Vậy AM//b
qua A chỉ vẽ 1 đường thẳng //b nên a và AM là 1,nói khác là Ma
Tương tự : 
HS: đọc SGK/101
GV: cho h/s thực hành tiếp (?3)
HS1: trả lời cách làm
HS2: trả lời cách làm
* Tính chất : SGK/101
(?3) SGK/101
ABC có cạnh BC 
cố định, AH=2cm 
 đỉnh A của các nằm trên 2 đường thẳng //BC và cách BC=2cm
GV: vẽ ABC có đỉnh nằm về 2 phía của BC để h/s trực giác thấy được đỉnh của ABC nằm ở 2 đg thẳng //BC
*Nhận xét (SGK)
*Hoạt động 4: Đường thẳng cách đêu
GV: vẽ hình giới thiệu k/n về đường thẳng // và cách đêu
3,Đường thẳng song song cách đều các đường thẳng:
a,b,c,d song song với nhau.
-Khoảng cách giữa a và b,b và c, c và d bằng nhau.
GV: cho h/s làm (?4)
Gọi các đường thẳng a,b,c,d là các đường thẳng // cách đều.
a//b//c//d ; AB=BC=CD
 a,b,c,d là các đường thẳng // và cách đều
HS: lên bảng chữa (?4)
(?4) Giải:
a, từ gt ta có a//b//c 
và AB=BC
AEGC là hình thang vì
 BA=BC => FE=FG (1)
HS2: lên bảng làm ý (a)
HS còn lại nhận xét,bổ sung
Tương tự có: FG=GH (2)
Từ (1)và(2) => EF = FG = GH
GV: bổ sung lời giải đúng
b, Từ gt a//b//c và EF = FG 
=> AEGC là hình thang.
EF=GH => BA=BC (3)
Tương tự có BC=CD (4)
Từ (3)và(4) => AB = BC = CD
Vậy a//b//c//d và cách đều nhau.
*Hoạt động5: Củng cố
Định lý : SGK/101
HS: đọc đề bài 67 (SGK)
1h/s lên bảng trình bày
HS: dưới lớp làm vào vở
3,Luyện tập:
Bài 67 (SGK/101):
 Giải
Kẻ d đi qua A và 
d//C 4 đg thẳng 
song2 d,, , chắn trên đường thẳng Ax có các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.AC=CD=DE=>,,,
 là 4 đg thẳng // cách đều. 4 đg thẳng // cách đều này chắn trên AB các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.
*Hướng dẫn học ở nhà
3’
-Đọc SGK và vở ghi để nắm được các nội dung đã học.
-Làm bài 68,69 (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_8_tiet_1718.doc