Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 15+16

Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 15+16

I,Mục tiêu:

* Kiến thức: học sinh biết được đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B,nắm vững qui tắc chia đa thức cho đơn thức.

* Kĩ năng: học sinh thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức và biết trình bày lời giải ngắn gọn.

II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK+ bảng phụ

HS : SGK+ bài tập về nhà

III,Các hoạt động dạy học:

Tổ chức:

 

doc 13 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 15+16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số Ngày dạy 25/10/2005
Tiết 15 Chia Đơn Thức Cho Đơn Thức
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: Hs hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B
* Kĩ năng: học sinh biết được khi nào thì đơn thức AB thực hiện đúng phép tính chia đơn thức cho đơn thức.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+bảng phụ
HS: SGK
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh 
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Đáp án
?Phân tích đa thức thành NT
a, x3 -2x2y+xy2 = x(x2 - 2xy+y2)
a, x3 -2x2y+xy2
8’
 =x(x-y)2
b, x2y – xy2 – x+y
b, x2y–xy2–x+y=(x2y–xy2)-(x-y)
c, x2 – 3x+2
 = xy(x-y)-(x-y) 
1h/s lên bảng làm,h/s còn lại làm tại chỗ và bổ sung
 = (x-y)(xy-1)
c, x2 – 3x+2 = x2 – x - 2x+2
GV: đánh giá cho điểm
 =(x2 - x) - (2x - 2)
GV: giới thiệu bài mới
 =x(x-1) -2 (x-1)
 =(x-1)(x-2)
*Hoạt động 2: Định nghĩa
5’
Bài Mới
HS: nhắc lại đ/n 1 số nguyên a chia hết cho 1 số nguyên b
1,Định nghĩa:cho A và B là 2 đa
thức,B0.Nếu tìm được1đa thức
GV: chốt lại và nêu đ/n
Q sao choA=B.Q ta nói rằng đa thức A chia hết cho đa thức B
1,2 h/s nhắc lại đ/n
Kí hiệu: Q = AB hoặc Q =
A : là đa thức bị chia
B : là đa thức chia
Q : là đa thức thương (gọi tắt là thương)
GV: Trong giờ hôm nay ta xét chia đơn thức cho đơn thức.
*Hoạt động 2: Xây dựng qui tắc
2,Qui tắc:
GV: ở lớp 7 ta đã biết x0
(?1) Làm tính chia
m,n N , mn thì xm : xn = xm-n
a, x3 : x2 = x
 Xm : xm = 1
b, 15x7 : 3x2 = 5x2 
HS: làm (?1) SGK và trả lời cách làm , kết quả
c, 20x5 : 12x =x4 =x4
GV: ghi bảng đáp số
GV? Khi chia đơn thứ 1 biến cho đơn thức 1 biến ta làm thế nào?
(?2) Tính
HS: làm (?2) (2 hs lên bảng làm)
a, 15x2y2 : 5xy2 =x =3x
GV: cho h/s nhận xét cách làm của bạn và nêu lại cách làm từng bước.
b, 12x3y : x2 =xy =xy
GV: em có nhận xét gì về các biến và số mũ của các biến trong đơn thức bị chia và đơn thức chia.
HA: trả lời
GV: chốt lại và ghi bảng
GV: muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào?
*Nhận xét:đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lơn hơn số mũ của nó trong A.
HS: nêu qui tắc (SGK)
* Qui tắc : SGK/26
*Hoạt động 4: áp dụng
3, áp dụng:
GV: Treo bảng phụ có nội dung (?3) ở SGK
(?3)
a,15x3y5z : 5x2y3 =..
= 3xy2z
HS: làm bài cá nhân cho biết kết quả.
b,P=12x4y2 :(-9xy2)=..
= x3
GV: ghi bảng kết quả và nhấn mạnh cách làm để đỡ nhầm lẫn
Khi x =-3 và y =1,005 thì
P= .(-3)3 = .(-27) = 36
2 h/s lê bảng làm bài 59,60.
Bài 59 (SGK) Tính
HS1 : làm ý a,b
a, 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5
HS2 : làm ý c,d
b, x10 : (-x)8 = x10 : x8 = x2
(bài tập củng cố)
c, (-x)5 : (-x3) = x5 : x3 = x2
d, (-y)5 : (-y)4 = (-y)5 : y4 = -y
*Hướng dẫn về nhà
3’
-Học thuộc qui tắc chia đơn thức cho đơn thức
- xem lại các bài tập đã chữa
-làm các bài tập còn lại SGK/26+27
 Ngày dạy 29/10/2005
Tiết 16 Chia Đa Thức Cho Đơn Thức
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: học sinh biết được đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B,nắm vững qui tắc chia đa thức cho đơn thức.
* Kĩ năng: học sinh thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức và biết trình bày lời giải ngắn gọn.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+ bảng phụ
HS : SGK+ bài tập về nhà
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
Đáp án
?Phát biểu qui tắc chia đơn thức A cho đơn thức B
8’
a, 4x3y2 : 2x2y = 2xy
Tính:
b, -21x2y3z4 : 7xyz2 = -3xy2z2
a, 4x3y2 : 2x2y
c, -15x5y6z7 : 3x4y4z5 = -5xyz2
b, -21x2y3z4 : 7xyz2
d, 3x2y3z2 : 5xy2 = xyz2
c, -15x5y6z7 : 3x4y4z5
e, 5x4y3z : (-3x2y2) = - x2yz
d, 3x2y3z2 : 5xy2
e, 5x4y3z : (-3x2y2)
1 h/s lên bảng làm
HS : cả lớp làm tại chỗ rồi nhận xét bổ sung.
GV: nêu bài mới và ghi đề bài
Bài mới
*Hoạt động 2: Qui tắc
15’
1,Qui tắc:
GV? Cho đơn thức 3xy2,hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2
VD1:
*Chia các hạng tử của đa thức cho 3xy2 rồi cộng các kết quả
VD2:
h/s 1: nêu một VD
h/s 2 :nêu một VD
HS: cả lớp nhận xét
GV: đưa ra VD ở SGK và cách trình bày.
vd3:(15x2y5+12x3y2 -10xy3):3xy2
= (15x2y5 :3xy2)+(12x3y2 :3xy2) – 
 (10xy3 : 3xy2)
GV: 5xy3 + 4x2 - y là thương của phép chia trên.
= 5xy3 + 4x2 - y
GV? Qua VD trên em nào có thể phát biểu qui tắc chia đa thức A cho đơn thức B
*Qui tắc: SGK/27
HS: phát biểu qui tắc SGK
VD: Thực hiện phép tính
GV: ghi trên bảng 1 VD yêu cầu 1 h/s lên bảng làm,h/s còn lại làm vào vở.
(30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4) : 5x2y3 
=(30x4y3 :5x2y3)+(-25x2y3:5x2y3)+ (-3x4y4 : 5x2y) = 6x2 - 5 - x2y
GV: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm bỏ bớt các phép tính trung gian.
*Chú ý : SGK
ta có thể viết:
30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4 : 5x2y3 
GV: đưa bài mẫu trên bảng phụ (h/s quan sát)
= 6x2 - 5 - x2y
*Hoạt động 3: áp dụng
12’
2, áp dụng:
GV: đưa ra vd áp dụng của câu a để h/s nhận xét bài làm của bạn Hoa
(?2) a,(4x4 - 8x2y2+12x5y) : (- 4x2)
vì 4x4 - 8x2y2+12x5y 
 = - 4x2(-x2+2y+3x3y)
nên (4x4 - 8x2y2+12x5y ): (- 4x2)
 = - x2+2y – 3x3y
GV: giải thích lời giải của bạn Hoa là đúng vì
Nếu A = B.Q
Thì A:B = Q
GV: cho h/s thực hiện phép tính và trả lời kết quả để g/v ghi bảng
b, (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y
= 4x2 – 5y - 
*Hoạt động 4:Luyện tập,củng cố
3, Luyện tập :
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 66 (SGK/29)
7’
Bài 66 (SGK/29) : ai đúng , ai sai
xét xem đa thức A=5x4 -4x3+6x2y có chia hết cho đơn thức B=2x2 ko
Hà trả lời : AB vì 52
Quang trả lời : AB vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B
 Giải:
GV: chốt lại: khi xét tính chia hết của đa thức A cho đơn thức B ta chỉ quan tâm đến phần biến mà ko cần xét đến sự chia hết của các hệ số của 2 đơn thức.
Quang trả lời đúng.
Hà trả lời sai.
*Hướng dẫn học ở nhà
3’
-Trả lời câu hỏi: khi nào đt A chia hết cho đt B
Khi nào đa thứcAchia hết cho đtB 
-Làm bài tập 63,64,65 (SGK/29)
Tiết 15 Luyện Tập
I,Mục tiêu:
* Kiễn thức: củng cố các khái niệm về tâm đối xứng (hai điểm đối xứng qua tâm,hai hình đối xứng qua tâm,tâm đối xứng của một hình )
* Kĩ năng: - luyện cho h/s cách vẽ một điểm đối xứng với điểm cho trước 
 qua tâm O
-CM hai điểm đối xứng với nhau qua 1 tâm , tìm hình có tâm đối
 xứng.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK+ bảng phụ,êke,thước thẳng
HS: SGK+ êke,thước thẳng
III,Các hoạt động dạy học:
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Luyện cách vẽ điểm đối xứng qua 1 điểm
7’
?Nêu đ/n hai điểm đx qua 1 điểm O
?Nêu đ/n 2 hình đx qua 1điểm O
Làm ý c,d (gv vẽ hình trên bảng phụ) h/s lên bảng vẽ điểm đx
Bài 5 (d)
Cho mf toạ 
độ Oxy
H(3;2)
Với H qua 
gốc O toạ độ K(-3;-2)
*Hoạt động 2:Luyện cách CM hai điểm đx qua 1 điểm
1 h/s lên bảng làm bài 53(SGK)
GV? Trong các tứ giác đã học hình nào có tâm đx?
GV? Tứ giác ADME có là hbh?
Hãy CM?
25’
Bài 53 (SGK)
 gt ABC , MD//AB
 ME//AC ; IE=ID
KL A đối xứng với M qua I 
Chứng Minh:
1 h/s trình bày CM . H/s cả lớp làm vào vở.
Vì MD//AB => MD//AE (EAB)
 ME//AC => ME//AD (DAC)
=>Tứ giác ADME là hbh mà I là trung điểm của AM.Vậy A đx với M qua I.
Bài 54 (SGK)
Bài 54 (SGK/96):
HS: vẽ hình ghi gt+KL .Tìm
hướng CM.
GV: gợi ý 3 điểm B,O,C có thẳng hàng ko? OB = OC?
GV? Làm thế nào để CM 3 điểm B,O,C thảng hàng?
HS: BC = 1800 , OB = OC
 xy=900;C đx với A qua Oy
gt B đx với A qua Ox
KL b đx với C qua O
 Chứng minh:
Vì C đx với A qua Oy 
=> Oy là trung trực 
của AC nên OC=OA 
=>= (1) 
(AOC cân tại O)
vì B đối xứng với A qua Ox
=>Ox là trung trực của AB 
nên OB=OA và= (2)
Từ (1)và(2) => OB = OC ( = OA)
+++=2xy=2.900=1800
=> B đối xứng với C qua O
*Hoạt động 3: Xác định hình có tâm đối xứng
10’
Bài 56 (SGK/96):
a,đoạn thẳng AB có tâm đx là trung điểm của AB
GV: sử dụng đồ dùng chuẩn bị sẵn để giải bài 56 (SGK) 
(Nếu có tâm hãy xác định tâm)
b, đều ABC ko có tâm đối xứng
c,biển cấm đi ngược chiều có tâm đx chính là tâm của hình tròn.
d, biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật ko có tâm đx
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 57
Bài 57 (SGK/96):
a, Đúng
HS: trả lời
b, Sai
c, Đúng
*Hướng dẫn học ở nhà:
3’
-Học ôn lý thuyết
-làm bài 52 (SGK) ; 55 (SGK)
-làm bài 97 ; 101 (SBT)
 Ngày dạy 29/10/2005
Tiết 16 Hình Chữ Nhật 
I,Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình chữ nhật,các tính chất của hình chữ nhật,các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật,tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
* Kĩ năng: biết vẽ hình chữ nhật,biết cách CM một tứ giác là HCN và vận dụng tính chất hình chữ nhật vào tam giác.
II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: thước,êke,thước đo góc,compa + bảng phụ
HS: thước,êke,thước đo góc,compa.
III,Các hoạt động dạy học: 
Tổ chức:
Hoạt động của giáo viên+H.Sinh
T/G
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Đ/n hình CN
GV: cho h/s quan sát hình vẽ rút ra nhận xét tứ giác ABCD có đặc điểm gì?
10’
1,Định nghĩa:
ABCD là HCN
 === = 900
=> ABCD là hình chữ nhật
*Định nghĩa: SGK/97
HS: nêu định nghĩa SGK
HS: làm (?1) SGK
(?1) Tứ giác ABCD có
-CM tứ giác ABCD trên là HBH
-CM tứ giác ABCD trên là hình thang cân
==900 => AB//DC
= = 900 => AD//BC 
=>ABCD là hình bình hành.
Tứ giác ABCD có :
AB//DC (cm trên)
== 900 (góc đáy)
=> ABCD là hình thang cân
Từ CM trên rút ra nhận xét gì?
HS: nêu nhận xét.
*Nhận xét:
Hình chữ nhật ABCD cũng là hbh.ABCD cũng là hình thang cân
GV? điều ngược lại có đúng ko?
*Hoạt động 2: Tính chất HCN
8’
2,Tính chất:
GV? Hình CN là hbh,hình thang cân vậy t/c của 2 hình đó có áp dụng được trong hình CN?
*Hình CN có tất cả các t/c của HBH và của hình thang cân.
*Định lý: SGK/102
ABCD là hình CN => AC=BD
*Hoạt động3: Dấu hiệu nhận biết HCN
GV:em thử nêu dấu hiệu để nhận ra 1 tứ giác là HCN
HS: nêu các dấu hiệu
GV: Tóm tắt và treo bảng phụ
10’
3,Dấu hiệu nhận biết : SGK/97
CM HBH có 2 đường chéo bằng nhau là HCN.
GV? Hãy CM dấu hiệu 4
Gợi ý:Muốn khẳng định ABCD là HCN ta cần chứng minh gì?
HS: = => hãy CM?
HS: Trả lời (?2)
 Chứng minh: 
xét ADC và BCD có AB=DC
 AD=BC ; AC=DB (gt)
=>ADC=BCD (c-c-c)
=>=
mà +=1800 (AD//BC)
nên == 900
=>ABCD là hình CN
(?2) hãy dùng compa kiểm tra: nếu có
*Hoạt động 4: áp dụng vào vuông
AB=CD;AD=BC;AC=BD=>ABCD là HCN
HS: giải (?3),GV vẽ hình trên bảng phụ hình 86
?Tứ giác ABCD là hình gì?Vì sao? So sánh độ dài AM và BC
10’
4, áp dụng vào tam giác vuông:
(?3)
a, Tứ giác ABCD có :
MA=MC ; MB=MD
 và=900 
=> ABCD là HCN
?Phát biểu câu b ở dạng đ/lý
b, ABCD là hình CN nên AB=BD
=> AM ==
c, Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
GV: Treo bảng phụ hình 
87 (SGK)
HS: làm tiếp (?4)
Tứ giác ABCD là hình gì?vì sao
(?4)
a, ABCD là HCN vì 
có AD=BC và 
MA=MD,MB=MC
?ABC là gì? Vì sao?
b, ABC là vuông
?Phát biểu câu b ở dạng đ/lý
Vì + = 900 ; + = 900 
c, Nếu tam giác có trung tuyến ứng với cạnh bằng nửa cạnh ấy thì đó là vuông. 
*Hoạt động 5: Củng cố
5’
*Định lý SGK/104
Nhác lại các kiến thức đã học
*Hướng dẫn về nhà
2’
-Học thuộc các t/c,dấu hiệu,định lý của hình CN
-Làm bài tập 58,59,60,61,62,63 (SGK/99+100)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_8_tiet_1516.doc