I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: – Hệ thống hóa kiến thức đã học về đlý Talet và tam giác đồng dạng.
2. Kỹ năng– Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập dạng tính toán, chứng minh
3. Thái đo:ä- Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể.
_ Góp phần rèn luyện tư duy cho HS
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Hs: Lý thuyết và BT ôn.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Kiểm tra bài cũ:
GV: Cho HS nhắc lại cách đo đạc như hdẫn ở tiết trước ( cả hai nội dung thực hành)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
TUẦN 30 Tiết 56 ÔN TẬP CHƯƠNG III ( với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương) I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: – Hệ thống hóa kiến thức đã học về đlý Talet và tam giác đồng dạng. 2. Kỹ năng– Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập dạng tính toán, chứng minh 3. Thái đo:ä- Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể. _ Góp phần rèn luyện tư duy cho HS 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) II/ Chuẩn bị GV & HS: Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Hs: Lý thuyết và BT ôn. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: GV: Cho HS nhắc lại cách đo đạc như hdẫn ở tiết trước ( cả hai nội dung thực hành) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy&Trò Nội dung chính Hđ 1: Ôn tập lý thuyết : GV: Chương 3 có những nội dung cơ bản nào ? HS: Nêu những nd cơ bản và những định lý liên quan tới nội dung đó . GV: Yc HS dựa vào bảng tóm tắt chương 3 GV nhấn mạnh những điểm HS dễ quên, dễ mắc sai lầm Hđ 2 : Luyện tập : BT 60 sgk / 92 1 HS lên bảng vẽ hình a)1HS lên bảng giải b) Thay AB = 12,5 cm . Từ đó tính BC -> AC --> Chu vi và DT BT 48 sbt / 75 HS: đọc đề và vẽ hình a) HS tự nêu và giải thích b) GV hướng dẫn AH. AH = BH. CH HBA HAC c) Thay HB, HC vào rồi tính HA. Áp dụng định lý Pytago tính AB, AC ? I. Ôn tập lý thuyết 1. Đoạn thẳng tỉ lệ 2. Định lý Talet thuận và đảo 3. Hệ quả đlý Ta let 4. T/c đường p/g của tam giác 5. Tam giác đồng dạng 6. Các t/h đồng dạng của tam giác 7. Các t/h đồng dạng của 2 tam giác vuông. Luyện tập BT 60 a) BD là p.g mà D ABC vuông ở A có Vậy b) Ta có : AB = 12,5 cm => CB = 25 cm D ABC vuông ở A =>AC2 = BC2 – AB2 = 25 2 – 12,52 => AC » 21,65 (cm) Chu vi D ABC là AB + BC +AC = 59,15 (cm ) SABC = BT 48 sbt a) Có 3 cặp tam giác vuông đồng dạng là ABC HBA ( chung) ABC HAC ( chung) => HBA HAC b) Ta có : HBA HAC c) Ta có: mà HB = 9 cm; HC = 16 cm nên HA2 = 9.16 => HA = 12 cm Từ đó AB2 = AH 2 + HB2 = 122 + 92= 225 => AB = 15 cm AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 400 => AC = 20 cm BC = HB + HC = 25 cm C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Các bài tập đã giải. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG _ Ôn tập lý thuyết các câu hỏi ôn tập chương _ Xem lại các BT của chương _ Chuẩn bị : Tiết sau “ KT 1 tiết” ***************************************************************** TUẦN 30 Tiết 57: KIỂM TRA CHƯƠNG III I/ Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học về đlý Talet và tam giác đồng dạng. 2. Kỹ năng– Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập dạng tính toán, chứng minh 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể. _ Góp phần rèn luyện tư duy cho HS 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) II/ Chuẩn bị GV & HS: GV : chuẩn bị đề kiểm tra HS: ôn tập theo hướng dẫ của GV, êke. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 2. Phát đề kiểm tra: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Chuẩn bị: Bài “ Hình hộp chữ nhật” ************************************************************************ TUẦN 30 Tiết 58 : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : – Bằng trực quan nắm được các yếu tố hình hộp chữ nhật. – Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng , đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu. 2. Kỹ năng– Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. 3. Thái độ: _ Góp phần rèn luyện tư duy cho HS và tìm hiểu các vật thể hình hộp 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) II/ Chuẩn bị GV & HS: GV : SGK,Phấn màu,thước thẳng, mô hình hhcn, hlp, hình khai triển hhcn. HS: SGK ,nháp, thước thẳng. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy&Trò Nội dung chính Hđ 1 : Đặt vấn đề và giới thiệu về chương IV : GV: Đưa ra mô hình HLP, HHCN, tranh vẽ 1 số vật thể trong không gian. * Giới thiệu : Ở tiểu học, cta đã làm quen với một số hình không gian như hình lập phương, hhcn; đồng thời trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình không gian như hình lăng trụ , hình chóp, hình trụ, hình cầu. Đó là những hình mà các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong một mp * Chương IV cta sẽ được học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. Thông qua đó ta sẽ hiểu được một số k/n cơ bản của HHKG _ Điểm, đường thẳng, mp trong kg _ Hai đường thẳng song song, đt song song mp, 2 mp song song. _ Đường thẳng vuông góc với mp, 2mp vuông góc .... Hôm nay ta được học một hình kg quen thuộc , đó là hình hộp chữ nhật. Hđ 2 : Hình hộp chữ nhật : GV: Đưa ra hhcn bằng nhựa trong và giới thiệu một mặt của hhcn , đỉnh, cạnh của hhcn và hỏi: _ Một hhcn có mấy mặt , các mặt có hình gì ? GV giới thiệu về đỉnh, cạnh, mặt đối diện, mặt bên, mặt đáy... GV: Cho HS ghi bài và YC hs tìm VD trong thực tế những hình có dạng hhcn, hlp VD : bể nuôi cá vàng có dạng hhcn. Hđ 3:Mặt phẳng và đường thẳng : GV: Vẽ và HD hs vẽ hhcn ABCD.A’B’C’D’ trên bảng kẻ ô vuông. Các bước : _ Vẽ hcn ABCD nhìn phối cảnh thành hbh ABCD _ Vẽ hcn CDD’C’ _ Vẽ BB’ // CC’ và bằng CC’. Nối B’C’ _ Vẽ các nét khuất ( còn lại ) --> YC hs làm ? HS: q/s hình và trả lời GV: Đặt hhcn lên mặt bàn, YC hs xđ 2 đáy của hhcn và chỉ ra chiều cao tương ứng GV: Đặt thước thẳng như hình 71 b YC hs đọc to độ dài đoạn AA’ ( chiều cao hhcn ) GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh, ... như sgk Lưu ý HS : Trong không gian, đường thẳng kéo dài vô tận về 2 phía, mp trải rộng về mọi phía. GV yc HS tìm hình ảnh của mp, của đt trong thực tế. Hđ 4 : Luyện tập : BT 1 sgk / 96 HS : q/s hình và trả lời miệng BT 2 sgk /96 1. Hình hộp chữ nhật (H.69 sgk) _ HHCN có 6 mặt là những hình chữ nhật. _ Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. _Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có hai cạnh chung xem là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật , khi đó các mặt còn lại được gọi là mặt bên. – Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông. 2. Mặt phẳng và đường thẳng _ Ta có thể xem: Các đỉnh A, B, C , như là các điểm. Các cạnh AB, BC,. Như là các đoạn thẳng. _ Mỗi mặt là một phần của mặt phẳng. _ Đường thẳng qua 2 điểm A, B của mặt phẳng(ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó. BT 1 Các cạnh bằng nhau : AB = CD = MN = PQ BC = AD = MQ = NP AM = DQ = CP = BN BT 2 a) Vì BCC1D1 là hcn nên O là trung điểm B1C thì O cũng là trung điểm BC1 b) K thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật Các khái niệm điểm, đường thẳng , đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG _ Học và nắm vững các k/n _ BTVN : 3, 4 sgk / 97 _ Tập vẽ hhcn, hình LP Chuẩn bị “ Hình hộp chữ nhật”( tt) .
Tài liệu đính kèm: