Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương III, Tiết 51: Luyện tập - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương III, Tiết 51: Luyện tập - Năm học 2019-2020

I/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: – Củng cố 3 trường hợp đồng dạng đã học

2. Kỹ năng: –Vận dụng định lí đã học để tính độ dài các cạnh của tam giác; cm 2 tam giác đồng dạng hoặc C/m các tỉ lệ thức , đẳng thức trong các bài tập.

3. Thái độ: Hs cẩn thận trong nhận biết hai tam giác đồng dạng, và nhận biết các hình đồng dạng trong thực tế

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo

- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)

II/ Chuẩn bị GV & HS:

 -Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke, H.45 phóng to.

-Hs: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

 

doc 4 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương III, Tiết 51: Luyện tập - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28	
Tiết 51 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: – Củng cố 3 trường hợp đồng dạng đã học
2. Kỹ năng: –Vận dụng định lí đã học để tính độ dài các cạnh của tam giác; cm 2 tam giác đồng dạng hoặc C/m các tỉ lệ thức , đẳng thức trong các bài tập.
3. Thái độ: Hs cẩn thận trong nhận biết hai tam giác đồng dạng, và nhận biết các hình đồng dạng trong thực tế
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
	-Gv:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke, H.45 phóng to.
-Hs: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Kiểm tra bài cũ: 
_ Pbiểu đlý T/ h đồng dạng thứ ba của hai tam giác. Viết GT, KL
_ Sửa BT 38 sgk/79
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động Thầy&Trò
Nội dung chính
BT 39 sgk/ 79
HS: đọc đề và vẽ hình vào vở, 1 hs lên bảng vẽ
a/ C/m OA.OD = OB.OC
 	 OAB OCD(gg)
 b/ C/m OAH OCK(gg) ?
BT 40 sgk/ 80
GV: Cho HS hđ nhóm để giải bài toán , hvẽ trên bảng 
HS: Hđ nhóm 
GV: Bổ sung : D ABC và D AED có đồng dạng không ?
Lưu ý nhấn mạnh tính tương ứng của đỉnh.
BT 41 sgk / 80
GV: yc HS nêu các T/h
BT 42 sgk / 80
GV: yc HS mở sgk/91 (phần Ôn tập chương)
Sau đó yc HS phát biểu phần giống và khác nhau.
HS: ghi bài (nội dung phần so sánh)
BT 39
a/ C/m : OA.OD = OB.OC ?
Ta có : AB //CD (gt)
=> OAB OCD(gg)
=> 
=> OA.OD = OB.OC
b/ C/m : ?
Xét có:
, 
=> OAH OCK(gg)
mà (hquả Talet) 
nên 
BT 40
a/ Xét D ABC và D ADE có :
=> 
Vậy D ABC và D ADE không đồng dạng
b/ Xét D ABC và D AED có :
mà Â chung
nên ABC AED(cgc)
BT 41
a/ 2 tg cân có một góc bằng nhau thì đồng dạng
b/ cạnh bên và cạnh đáy của tg cân này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của tg cân kia thì 2 tg cân đó đồng dạng.
BT 42
(sgk/91)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
	Các bài tập đã giải.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
_ Ôn tập các T/h đồng dạng của 2 tam giác.
_ BTVN : 43, 44, 45 sgk /80
_ Tiết sau chuẩn bị bài 8 “Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông”
TUẦN 28	
Tiết 52: 
CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA
TAM GIÁC VUÔNG
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: – Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông).
2. Kỹ năng: – Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các cạnh.
3. Thái độ: Hs cẩn thận trong nhận biết hai tam giác đồng dạng, và nhận biết các hình đồng dạng trong thực tế
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
-Gv:SGK, phấn màu, thước thẳng, compa, êke, tranh tam giác vuông đồng dạng.
-Hs: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, thước kẻ, compa, êke.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
 Kiểm tra bài cũ: 
GV: Cho tam giác ABC có Â = 900, AB = 4,5 cm , AC = 6 cm; tam giác DEF có . Hỏi D ABC và DDEF có đồng dạng không? Vì sao ?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động Thầy&Trò
Nội dung chính
GV: Qua BT trên, hỏi 2 tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào ?
--> Từ đó suy nghĩ tiếp các t/h còn lại
HS: Phát biểu và ghi bài.
GV: Cho HS làm ?1
+ 2tgv DEF và D’E’F’ đồng dạng vì 
+ D A’B’C’ có 
 D ABC vuông tại A có 
* Xét 2 tam giác vuông A’B’C’ và ABC có 
=> A’B’C’ ABC (cgc)
--> Qua ?1 , GV yc HS rút ra đlý
GV: HD HS cách C/m như sgk
 => 2 tg đồng dạng 
Gv: yc HS đọc đlý 2
HS: đọc va 2ghi nội dung đlý 2
--> Vẽ hình và ghi GT, KL
GV: yc HS C/m miệng đlý
--> Từ đlý 2 ta suy ra đlý 3
HS: đọc đlý 3 và ghi vở, HS tự C/m đlý 3
1.Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông 
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu:
a/ tgv này có 1 góc nhọn bằng 1 góc nhọn của tgv kia
b/ tgv này có 2 cạnh góc vuông tỉ lệ với 2 cạnh góc vuông của tgv kia.
2. Dấu hiệu đặc biệt :
* Định lý : sgk)
GT
DABC và DA’B’C’
KL
 A’B’C’ ABC
3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng 
a) Định lý 2 : (sgk / 83)
GT
 A’B’C’ ABC theo tỉ số đồng dạng k.
; 
KL
b) Định lý 3 : sgk / 83
GT
 A’B’C’ ABC theo tỉ số đồng dạng k.
KL
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
BT 46 sgk / 84
Trong hình có 4 tam giác vuông : ABE, ADC, FDE, FBC
 ABE ADC (Â chung)
 ABE FDE ( chung)
 ADC FDE (t/c bắc cầu)
Ngoài ra: ADC FBC ( chung)
	 FDE FBC ()
 ADC FDE
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Nắm vững các trường hợp đồng dạng của tgv, các tỉ số.
- BTVN : 47, 48, 49, 50 sgk / 84
- Tiết sau Luyện tập . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hinh_hoc_lop_8_chuong_iii_tiet_51_luyen_tap.doc