Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương III, Tiết 49: Luyện tập - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương III, Tiết 49: Luyện tập - Năm học 2019-2020

1. Kiến thức: Hs nắm được trường hợp đồng dạng thou nhất và thứ hai

2. Kỹ năng: Giúp HS vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK.

3. Thái độ: Hs cẩn thận trong nhận biết hai tam giác đồng dạng, và nhận biết các hình đồng dạng trong thực tế

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo

- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)

II/ Chuẩn bị GV & HS:

-Gv:SGK, Hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng với nhau bằng bìa cứng có hai màu khác nhau để minh họa khi chứng minh định lý - Phóng to H.36; 38; 39 trang 75, 76 SGK; thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu.

-Hs: nháp, thước thẳng, compa, êke.

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

Kiểm tra bài cũ:

PB đlý T/h đồng dạng thứ hai? Vẽ hình ? Ghi GT, KL

 

doc 4 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương III, Tiết 49: Luyện tập - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Tiết 49	
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Hs nắm được trường hợp đồng dạng thou nhất và thứ hai
2. Kỹ năng: Giúp HS vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK.
3. Thái độ: Hs cẩn thận trong nhận biết hai tam giác đồng dạng, và nhận biết các hình đồng dạng trong thực tế
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
-Gv:SGK, Hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng với nhau bằng bìa cứng có hai màu khác nhau để minh họa khi chứng minh định lý - Phóng to H.36; 38; 39 trang 75, 76 SGK; thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu.
-Hs: nháp, thước thẳng, compa, êke.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Kiểm tra bài cũ: 
PB đlý T/h đồng dạng thứ hai? Vẽ hình ? Ghi GT, KL
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động Thầy&Trò
Nội dung chính
- GV đưa đề bài trên bảng phụ.
- HD HS tìm hiểu đề bài.
- Cho HS nêu cách giải.
- Một em lên bảng làm câu a – các em khác làm vào vở.
Câu b GV HD HS giải – Một em lên bảng trình bày bài giải.
- GV đưa đề bài trên bảng phụ.
- HD HS tìm hiểu đề bài.
- Gọi một em lên bảng vẽ hình.
- HD HS giải.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải.
- GV đưa đề bài trên bảng phụ.
- HD HS tìm hiểu đề bài.
- Cho HS hoạt động theo nhóm để giải. Sau đó gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài giải.
BT 32
a) Xét D OBC và D OAD có:
; 
=> 
mà Ô chung
=> OCB OAD (cgc)
b) Vì OCB OAD nên 
Xét D IAB và D ICB có :
(đđ)
 (cmt)
=> 
Vậy 2 tam giác IAB và ICD có các góc bằng nhau từng đôi một.
Bài 33: 
A
A’
B
B’
M
M’
C
C’
 (theo tỉ số k) suy ra:
+ 
+ 
Xét hai tam giác A’B’C’ và AMB, ta có (cmt)
A
B
B’
H’
H’
C
C’
Vậy 
Bài 34:
Dựng , lấy trên một cạnh điểm B’ sao cho AB’ = 4cm, lấy trên cạnh kia một đọan AC’ = 5cm, xác định được tam giác AB’C’. Dựng đường cao AH’ của tam giác AB’C’ và kéo dài, rồi lấy trên AH’ điểm H sao cho AH = 6cm. 
Từ điểm H kẻ BC //B’C’(B ở trên AB’, C ở trên AC’.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
	Các bài tập đã giải.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Xem lại bài. Học lại các trường hợp đồng dạng thứ 2 và thứ 3
- Chuẩn bị bài “ Trường hợp đồng dạng thứ ba”.
************************************************************************
TUẦN 27	 
Tiết 50 
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: - Giúp HS nắm vững nd đlí, biết cách chứng minh đlí.
2. Kỹ năng: -Vận dụng đlí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần btập.
3. Thái độ: Hs cẩn thận trong nhận biết hai tam giác đồng dạng, và nhận biết các hình đồng dạng trong thực tế
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị GV & HS:
-Gv : Hai tam giác đồng dạng bằng bìa cứng có hai màu khác nhau; bảng phóng to H.41; 42/77, 78 SGK.
-Hsø: nháp, thước thẳng, compa, êke.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
 Kiểm tra bài cũ: - PB T/h đồng dạng thứ hai của 2 tam giác ? Ghi GT, KL
-> Đặt vấn đề: Ta đã học 2 t/h đồng dạng của 2tg, 2 t/h đó có liên quan tới độ dài cạnh của tg. Hôm nay cta sẽ học T/h đd thứ ba, ko cần đo độ dài các cạnh cũng nhận biết được hai tg đd
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động Thầy&Trò
Nội dung chính
_ Xét bài toán : 
HS: đọc đề bài và vẽ hình vào vở 
GV: vẽ hình lên bảng (chưa vẽ MN)
HS nêu GT, KL của btoán và cách C/m
* Gợi ý:
Cách C/m: Gồm 2 bước nào ?
HS: + Dựng AMN ABC .
	+ Cm: AMN = A’B’C’ ..
GV: _ Vậy ta sẽ xđ điểm M như thế nào ? (AM = A’B’)
_ Để có AMN ABC ta sẽ xđ điểm N như thế nào ? 
HS: Qua M kẻ MN // BC, NÎ AC
--> Từ đó GV hd HS C/m như sgk
* Sau đó: Từ kq c/m trên, ta có định lý ?
GV: Nhấn mạnh lại đlý và cách C/m (gồm 2 bước)
GV: Cho HS làm ?1
(GV lần lượt treo các bức tranh vẽ ?1 ; ?2 lên bảng)
HS: Suy nghĩ trả lời 
1HS lên bảng trình bày
Cho HS làm ?2
HS: a) Tìm cặp tam giác đồng dạng
 b) Tính x, y ?
 c) Nếu có BD là p/g góc B , ta có tỉ lệ thức nào?
1. Định lý: (sgk / 78)
GT
ABC và A’B’C’ có
 = ’;
KL
 A’B’C’ ABC
2. Áp dụng :
?1
D ABC cân ở A có Â = 400
=> 
=> 
Vậy PMN 
* DA’B’C’ có Â’ = 700; 
=> 
Xét DA’B’C’ và D D’E’F’ có:
=>DA’B’C’ D’E’F’(gg)
 ?2a) Trong hình vẽ có 3 tam giác . Có cặp tam giác đồng dạng là:
 rABC rADB vì Â chung ; (gt)
b) Vì rABC rADB 
nên x= 2
 Do đó: y = DC = AC – AD = 4,5 – 2 = 2,5
c) Vì BD là tia p.g của góc B nên 
hay BC = 3,75(cm)
Do rABC rADB(cmt)
 nên BD = 2,5(cm)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Các bài tập đã giải
BT 36 sgk / 79
Xét D ABD vàDBDC có :
=> rABD rBDC(gg)
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Học thuộc và nắm vững 3 T/h đồng dạng của tg
- BTVN : 35, 37, 38, 39 sgk/79]
- Chuẩn bị Tiết sau” Luyện tập. “

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hinh_hoc_lop_8_chuong_iii_tiet_49_luyen_tap.doc