Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương I, Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương I, Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2019-2020

I/ Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.

 2. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài tập thực tế.

 3. Thái độ: Hs lập luận chứng minh cẩn thận

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo

- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)

II/Chuẩn bị của GV & HS:

 Bảng phụ, compa, thước thẳng, êke.

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

-KTBC: - Định nghĩa hình chữ nhậtvà các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.

-KTBC: Sửa bài tập 59 (SGK).

 

doc 4 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học Lớp 8 - Chương I, Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9:	 	
Tiết 17: 	 	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
	2. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài tập thực tế.
	3. Thái độ: Hs lập luận chứng minh cẩn thận
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/Chuẩn bị của GV & HS:
	Bảng phụ, compa, thước thẳng, êke.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
-KTBC: - Định nghĩa hình chữ nhậtvà các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
-KTBC: Sửa bài tập 59 (SGK).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động Thầy&Trò
Nội dung chính
- Gv: Cho HS làm miệng. Bài 62 
Hs: Giải thích vì sau đúng.
 Gv: Cho HS tìm hiểu đề bài.
HD HS giải.
A
B
C
D
H
x
13
10
15
Gọi một em lên bảng trình bày bài giải, các em khác làm vào vở.
Gv: Cho HS tìm hiểu đề bài.
HD HS chứng minh .
Dựa vào D ADE tính 
Tương tự gọi 2 HS lên bảng chứng minh ; .
Hs: làm vào tập
Gv: Cho HS tìm hiểu đề bài.
HD HS vẽ hình.
Gọi một em lên bảng vẽ các em khác vẽ vào vở.
Nhận xét tứ giác là hình gì?
Hs: 
HS hoãt động theo nhóm để giải. Sao đó gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài giải.
Bài 62 (SGK): Các câu a và b đều đúng.
a) M là trung điểm của AB => CM là đường trung tuyến ướng cạnh huyền của tam giác vuông ABC 
b) có OA = OB = OC = R => CO là trung tuyến của tam giác ABC => tam giác ABC vuông tại C
Bài 63 (SGK):
Kẻ BH CD. ABHD là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông
AB = DH và AD = BH = x
=> HC = 5cm,
Tam giác BHC vuông nên 
BC2 = BH2 + HC2 
A
B
C
D
H
E
F
G
1
1
=> BH = 12cm.
Vậy x = 12cm.
Bài 64 (SGK):
DADE có:
Nên .
Tương tự ; 
Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật.
A
B
C
D
H
E
F
G
Bài 65 (SGK):
EF là đường trung bình của tam giác ABC nênEF//AC.
HG là đường trung bình của tam giác ADC nên HG//AC.
Suy ra EF//HG.
Chứng minh tương tự EH//HG.
Do đó EFGH là hình bìng hành.
EF//AC và nên 
EH//BD và nên 
Hình bình hành EFGH có nên là hình chữ nhật.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:- D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Định nghĩa hình chữ nhậtvà các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
- Các bài tập đã giải.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Xem lại bài.
- làm bài tập 66 (SGK).
- Chuẩn bị bài: " Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước"
Xem :- ĐN kgoảng cách giữa 2 đường thẳng song song
	-T/c các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
Tuần 9:	
Tiết 18: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I/ Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức: - HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất của một điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
	2. Kỹ năng:- Bước đầu biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
3. Thái độ: Rèn hs tính cẩn thận khi đo khoảng cách và vẽ hình
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo
- Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II/ Chuẩn bị của GV & HS:
	Bảng phụ, compa, thước thẳng, êke.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: 
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
KTBC: Định nghĩa và các định lí về đường trung bình của hình thang.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
A
B
H
K
a
b
Gv: Cho HS làm ?1, rút ra nhận xét.
Gv: Tứ giác ABKH là hình gì? 
Hs:
Ta có AB//HK; AH//BK, suy ra ABKH là hình bình hành, có nên là hình chữ nhật. BK = AH = h.
Gv: B cách đường thẳng b một khoảng cách bằng h . Vậy các điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì?
Hs: 
Gv: gọi h là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song a và b. Vậy Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là gì?
Hs: nêu ĐN 
Gv: cho hs làm?2
Xem hình 94 trang 101
Gv: Tứ giác AHKM là hình gì vì sau?
Hs:Tứ giác AHKM có hai cạnh đối AH, MK song song và bằng nhau nên là hình bình hành AM // d. Vậy Ma.
Gv: Chứng minh tương tự M’ a’
® Tính chaát 2
Hs: PB tính chaát
Hs: laøm ?3 Cuûng coá tính chaát 2
Ñieåm A cuûa tam giaùc ABC naèm treân hai ñöôøng thaúng song song vôùi BC vaø caùch BC moät khoaûng baèng 2cm.
Gv: Chæ vaøo hình 94/ sgk vaø neâu phaàn nhaän xeùt sgk/ 101
1. Khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng song song:
Nhaän xeùt:
Moïi ñieåm thuoäc ñöôøng thaúng a (hình veõ) caùch ñöôøng thaúng b moät khoaûng baèng h. Töông töï moïi ñieåm thuoäc ñöôøng thaúng b cuõng caùch ñöôøng thaúng a moät khoaûng baèng h. Ta noùi h laø khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng song song a vaø b.
Ñònh nghóa:
Khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng song song laø khoaûng caùch töø moät ñieåm tuyø yù treân ñöôøng thaúng naøy ñeán ñöôøng thaúng kia.
2. Tính chaát cuûa caùc ñieåm caùch ñeàu moät ñöôøng thaúng cho tröôùc:
Tính chaát:
Caùc ñieåm caùch ñöôøng thaúng b moät khoaûng baèng h naèm treân hai ñöôøng thaúng song song vôùi b vaø caùch b moät khoaûng baèng h.
Nhaän xeùt:
Taäp hôïp caùc ñieåm caùch moât ñöôøng thaúng coá ñònh moät khoaûng baèng h khoâng ñoåi laø hai ñöôøng thaúng song song
vôùi ñöôøng thaúng ñoù vaø caùch ñöôøng thaúng ñoù moät khoaûng baèng h.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
- Khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
- Tính chất của một điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài 67 (SGK):
A
C
C’
D
D’
E
B
d
Dùng tính chất đường trung bình của tam giác 
và đường trung bình của hình thang.
Bài 69 (SGK): (1) với (7); (2) với (5); (3) với (8); (4) với (6).
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Xem lại bài. 
 - Làm bài tập 68, 70, 71 (SGK).
- Chuẩn bị : " Luyện tập"

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hinh_hoc_lop_8_chuong_i_tiet_17_luyen_tap_n.doc