Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Về kiến thức: b) Về kỹ năng: Biểu diễn nghiệm trên trục số

* Điều chỉnh: Biểu diễn nghiệm trên trục số

c) Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, vËn dông vµo thùc tÕ ®êi sèng

* Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng

2. Định hướng phát triển năng lực:

- Định hướng năng lực: nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

 * Điều chỉnh: Quan sát, tính toán.

 

doc 4 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61. §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Ngày soạn: 23/5/2020
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức: 
- HS ®ưîc giíi thiÖu vÒ bÊt phương tr×nh mét Èn, biÕt kiÓm tra mét sè cã lµ nghiÖm cña bÊt phương tr×nh mét Èn hay kh«ng. 
- BiÕt viÕt dưới d¹ng kÝ hiÖu vµ biÓu diÔn trªn trôc sè tËp nghiÖm cña c¸c bÊt phương tr×nh d¹ng x a; x ³ a ; x £ a.
* Điều chỉnh: HS ®ưîc giíi thiÖu vÒ bÊt phương tr×nh mét Èn, biÕt kiÓm tra mét sè cã lµ nghiÖm cña bÊt phương tr×nh mét Èn hay kh«ng. 
b) Về kỹ năng: Biểu diễn nghiệm trên trục số
* Điều chỉnh: Biểu diễn nghiệm trên trục số
c) Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, vËn dông vµo thùc tÕ ®êi sèng 
* Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Định hướng năng lực: nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
 * Điều chỉnh: Quan sát, tính toán...
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
a) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
b) Kĩ thuật dạy học: Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài §3
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động: 
1) Ổn định tổ chức lớp: (1phút)
2) Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 
	? Định nghĩa phương trình một ẩn ? Số nghiệm của PT một ẩn
GV: Nhận xét, cho điểm
3) Khởi động: hôm nay chúng ta học sang tiết tiếp theo bất phương trình 1 ẩn.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
	Hoạt động của gv & hs	
Nội dung chính
Hoạt động 1: (15 phút) Mở đầu
Để hiểu được KN về bất phương trình 1 ẩn ta làm bài toán 
HS đọc bài toán 
? Hãy thảo luận để tìm số vở mà bạn Nam mua được 
GV: NÕu gäi sè vë Nam mua lµ x th× x tho¶ m·n hÖ thøc nµo?
* Lµ bÊt phương tr×nh, giíi thiÖu nghiÖm vÕ tr¸i, vÕ ph¶i cña bÊt phương tr×nh 
? Theo em ở bài toán này x có thể là bao nhiêu ? x = 9 được không ?
 vì sao ? 
x = 5 được không ? vì sao ? 
? x = 10 có phải là nghiệm của BPT hay không ? Vì sao ? 
? Vậy những giá trị như thế nào là nghiệm của BPT ? 
GV: Để hiểu rõ hơn ta giải ? 1
HS đứng tại chỗ trả lời 
Bằng cách thay kiểm tra từng trường hợp 
1. Mở đầu: 
Bài toán: 
Gọi số vở Nam mua được là x (quyển) x > 0
Số tiền Nam phải trả là: 
2200x + 4000 đồng 
Ta có: 2200x + 4000 25000 
Hệ thức trên gọi là bất phương trình 
Vế trái: 2200x + 4000
Vế phải: 25000
+ Với x = 9 ta có: 
2200 .9 + 4000 = 23 800
Và 23 800 < 25 000
Với x = 5 ta có: 
22 000 . 5 + 4 000 = 15 000 < 25 000 
Đây là khẳng định đúng 
Vậy x = 9, x = 5 là nghiệm của bất PT
+ x = 10 không là nghiệm của BPT 
Vì: 22 000 . 10 + 4 000 = 26 000 > 25 000 
?1. 
a, VÕ tr¸i x2
 VÕ ph¶i : 6x - 5 
=> VT < VP
b) Thay x = 3 vµo bÊt phư¬ng tr×nh 
VT: 9
VP: 18 - 5 = 13
=> x = 3 lµ mét nghiÖm cña bpt
=> VT < VP
Thay x = 4 vµo bÊt phư¬ng tr×nh 
VT = 16
Vp = 19 
=> x = 4 lµ mét nghiÖm cña bpt
=> VT = VP
Thay x = 5 vµo bÊt phư¬ng tr×nh 
VT = 25
VP = 25
=> x = 5 lµ mét nghiÖm cña bpt
Thay x = 6 vµo bÊt phư¬ng tr×nh 
36 > 31 kh«ng tho¶ m·n bÊt phư¬ng tr×nh. 
=> x = 6 kh«ng lµ nghiÖm cña bÊt phư¬ng tr×nh 
Hoạt động 2: (15 phút)
Tập nghiệm của bất phương trình
GV: TËp nghiÖm cña bÊt phư¬ng tr×nh lµ g×? 
* Điều chỉnh: Trả lời
GV: Gi¶i bÊt phư¬ng tr×nh lµ t×m tËp nghiÖm ®ã
 XÐt vd1: TËp nghiÖm cña bÊt phư¬ng tr×nh x > 3 lµ tËp c¸c sè lín h¬n 3, giíi thiÖu viÖc biÓu diÔn tËp nghiÖm?
Cho HS giải ?2
HS Tr×nh bµy ë phÇn ghi b¶ng 
HS: VÏ trôc sè, sau ®ã biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè
GV hướng dẫn cách đọc.
Áp dụng giải ? 3
HS lên bảng biểu diễn
2. Tập nghiệm của bất phương trình.
* Khái niệm : ( SGK – 42) 
Ví dụ 1: BPT x > 3 
Ký hiệu tập nghiệm: { x/ x > 3}
Biểu diễn trên trục số:
0 3
? 2. x > 3 
Vế trái: x, vế phải: 3
VÝ dô 2: BiÓu diÔn 
 {x / x £ 7 }
* VÏ trôc sè, sau ®ã biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè
0 7
?3. ViÕt vµ biÓu diÔn tËp 
Có tập nghiệm: {x / x - 2}
Biểu diễn trên trục số: 
Hoạt động 3: (5 phút) Bất phương trình tương đương
GV: Thế nào là bất phương trình tương dương
GV: Giới thiệu cách đọc 
3. Bất phương trình tương đương
* 2 bÊt phư¬ng tr×nh ®ược gäi lµ tương đương khi chóng cïng 1 tËp nghiÖm 
f(x) f’(x) khi chóng cïng tËp nghiÖm
vÝ dô 3: 3 3
HS : cho 2 bÊt phư¬ng tr×nh 
x - 3 > 1 (1) x > 4 (2)
BÊt phư¬ng tr×nh (1) bÊt pt tr×nh (2) v× chóng cã tËp nghiÖm x > 4 
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng:( 5phút). Chốt lại nội dung bài.
	Bài 17: ( SGK – 43) hình bảng phụ 
	a, x 6
	b, x > 2
	c, x 5
	d, x < - 1
	Bài tập 18: Quãng đường từ A đến B dài 50 Km. Một chiếc ô tô đi từ A đến B, khởi hành lúc 7 giờ. Hỏi ô tô phải đi với vận tốc là bao nhiêu Km/ h để đến B trước 9 giờ?
	Giải: Gọi vận tốc của ô tô là x Km/h (x > 0)
	Thời gian ô tô đi từ A đến B là (h)
	Vì phải đến B trước 9 h, nên thời gian ô tô đi từ A đến B phải nhỏ hơn 2 giờ. Ta có bất phương trình: < 2.
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1')
- Xem lại các VD đã chữa
- Bài về: Bài 15, 16, 18 , 19 ( SGK – 43) 31, 32, 33, (SBT - 20) 
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
 Ngày tháng năm 2020
 duyệt của Tổ chuyên môn
............................................................... 
 Tổ trưởng
 Triệu Thị Hường

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_dai_so_lop_8_tiet_61_bat_phuong_trinh_mot_a.doc