I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức: Gióp cho HS n¾m ®ư¬îc liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp cộng, tÝnh chÊt cña thø tù vËn dông vµo gi¶i c¸c bµi tËp.
* Điều chỉnh: : Gióp cho HS n¾m ®ư¬îc liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp cộng, tÝnh chÊt cña thø tù vËn dông vµo gi¶i c¸c bµi tËp.
b) Về kỹ năng: RÌn luyÖn c¸ch tr×nh bµy bµi tËp
* Điều chỉnh: RÌn luyÖn c¸ch tr×nh bµy bµi tËp
c) Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
* Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Định hướng năng lực: nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
* Điều chỉnh: Quan sát, tính toán.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 58. §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Ngày soạn: 20/5/2020 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Về kiến thức: Gióp cho HS n¾m ®ưîc liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp cộng, tÝnh chÊt cña thø tù vËn dông vµo gi¶i c¸c bµi tËp. * Điều chỉnh: : Gióp cho HS n¾m ®ưîc liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp cộng, tÝnh chÊt cña thø tù vËn dông vµo gi¶i c¸c bµi tËp. b) Về kỹ năng: RÌn luyÖn c¸ch tr×nh bµy bµi tËp * Điều chỉnh: RÌn luyÖn c¸ch tr×nh bµy bµi tËp c) Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. * Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng 2. Định hướng phát triển năng lực: - Định hướng năng lực: nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. * Điều chỉnh: Quan sát, tính toán... 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: a) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. b) Kĩ thuật dạy học: Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và xem lại PT bậc nhất một ẩn. III. Chuỗi các hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: 1) Ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của gv & hs Nội dung chính Hoạt động 1: (10 phút) Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số ? Nhắc lại kết quả so sánh hai số sảy ra mấy trường hợp ? ? các kí hiệu =; . GV minh hoạ thứ tự các số trên trục số (bảng phụ) GV đưa ?1 lên bảng phụ * Điều chỉnh: Điền dấu =; vào dấu 1,53 .. 1,8 ? HS điền lên bảng. GV giới thiệu cách nói gọn về các kí hiệu; , lấy ví dụ. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số So sánh a và b: a = b hoặc a b. 0 -2 -1,3 3 ?1. a, 1,53 - 2, 41 c, ; d, . Hoạt động 2: (23 phút) Bất đẳng thức GV giới thiệu dạng của bất đẳng thức và VT, VP. ? HS lấy thêm vài ví dụ, chỉ rõ VT, VP GV đưa hình vẽ minh hoạ lên bảng phụ, HS quan sát: Trục số (dòng trên) cho ta thấy -4 < 2 Trục số (dòng dưới) cho thấy: -4+8 < 2+3 (-1 < 5). HS trả lời ?2 GV giới thiệu tổng quát các tính chất. GV giới thiệu thuật ngữ BĐT cùng chiều qua ví dụ. ? HS phát biểu tính chất (sgk) GV giới thiệu và trình bày ví dụ 2. Áp dụng cách giải VD giải ? 3, ? 4 Cho HS trả lời ?3. GV nhấn mạnh: Nhờ liên hệ giữa thứ tự và phép cộng có thể so sánh các biểu thức số mà không cần thực hiện phéptính. HS lên bảng giải ?4 2. Bất đẳng thức: Hệ thức dạng: a b; a b; a b) là bất đẳng thức. a: VT của bất đẳng thức b:VP của bất đẳng thức. Ví dụ: 7+ (- 3) > - 5 -4 + 2 < 2 3. Liên hệ giưa thứ tự và phép cộng: ?2. Cho bất đẳng thức: - 4 < 2 Cộng vào hai vế của bất đẳng thức, ta được bất đẳng thức: -4 + 3 < 2 + 3 (-1 < 5) *Tính chất: Với a, b, c, ta có: Nếu a< b thì a+c < b+c Nếu a b thì a+c b+c Nếu a> b thì a+c> b+c Nếu a b thì a+c b+c. *Hai bất đẳng thức: -2< 3 và -4< 2 là hai bất đẳng thức cùng chiều. *Ví dụ 2: Chứng tỏ: 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Ta có: 2003 < 2004 2003 + (-35) < 2004 + (-35) ?3. – 2004 + (- 777) và – 2005 + (- 777) Vì – 2004 > - 2005 nên: – 2004 + (- 777) > – 2005 + (- 777) ?4. Vì < 3 + 2 < 2 + 3 hay +2 < 5. C. Hoạt động luyện tập, vận dụng: ( 10 phút) - Phát biểu các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? - Làm bài tập 1 sgk: b, c, d: đúng; a: sai. - Bài tập 3( SGK – 36) a - 5 b - 5 a - 5 + 5 a – 5 + 5 (tính chất) a b - Bài tập 2 ( SGK – 36) Cho a < b a, a + 1 < b + 1; b, a – 2 < b – 2. D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1') - Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - BTVN: 1, 3b (sgk - 36); 1, 2, 3, 4 (SBT - 13). IV. Rút kinh nghiệm của GV:
Tài liệu đính kèm: