I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức: HS được ôn lại kiến thức của chương III chủ yếu là GPT , giải PT chứa ẩn ở mẫu
* Điều chỉnh: HS được ôn lại kiến thức của chương III chủ yếu là GPT , giải PT chứa ẩn ở mẫu.
c) Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
* Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Định hướng năng lực: nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
* Điều chỉnh: Quan sát, tính toán.
Tiết 56. ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp) Ngày soạn: 6/5/2020 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Về kiến thức: HS được ôn lại kiến thức của chương III chủ yếu là GPT , giải PT chứa ẩn ở mẫu * Điều chỉnh: HS được ôn lại kiến thức của chương III chủ yếu là GPT , giải PT chứa ẩn ở mẫu. b) Về kỹ năng: Gi¶i phư¬ng tr×nh các dạng. RÌn kü n¨ng gi¶i phư¬ng tr×nh, ph¸t triÓn tư duy l«gic HS. * Điều chỉnh: RÌn kü n¨ng gi¶i phư¬ng tr×nh. c) Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. * Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng 2. Định hướng phát triển năng lực: - Định hướng năng lực: nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. * Điều chỉnh: Quan sát, tính toán... 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: a) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. b) Kĩ thuật dạy học: Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kĩ lí thuyết, làm các bài tập ôn tập. III. Chuỗi các hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: 1) Ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2) Kiểm tra bài cũ: Lồng luyện tập 3) Khởi động: Chúng ta tiếp tục ôn tập chương III củng cố lại các dạng lý thuyết, bài tập trong chương. B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của gv & hs Nội dung chính Hoạt động 1 (13 phút) Cho HS giải bài 53 (SGk – 34) GV: Hướng dẫn giải bài tập ? Đặt nhân tử chung ? Kết luận nghiệm Bài 53: (SGk – 34) x + 10 = 0 x = - 10 . Vì: Vậy: S = {-10} Hoạt động 2 ( 15 phút) Cho HS giải bài 54 ( SGK – 34) HS đọc đề bài, tóm tắt lập bảng phân tích Lưu ý công thức V= S/T Gọi khoảng cách giữa hai bến A và B là x (km) ĐK: x> 0 Khi đó vận tốc của ca nô lúc xuôi dòng là: ? Vì vận tốc dòng nước là 2 km/h nên vận tốc của ca nô (khi nước yên lặng là): ? Vậy vận tốc của ca nô khi ngược dòng là; () – 2 = - 4 (km/h) Vì ca nô đi về ngược dòng hết 5 (h) Ta có PT cần lập. Vậy quãng đường AB dài 80 km Bài 54( SGK -34) Gọi khoảng cách giữa hai bến A và B là x (km) ĐK: x > 0 Khi đó vận tốc của ca nô lúc xuôi dòng là: (km/h) Vì vận tốc dòng nước là 2 km/h nên vận tốc của ca nô (khi nước yên lặng là): () km/h Vậy vận tốc của ca nô khi ngược dòng là; () – 2 = - 4 (km/h) Vì ca nô đi về ngược dòng hết 5 (h) Ta có PT: 5( - 4 ) = x x = 80 (TMĐK) Vậy quãng đường AB dài 80 km * Cách 2: Gọi K/C giữa hai bến AB là x (km) ĐK: x > 0 Thời gian ca nô khi xuôi dòng là 4 (h) Vậy vận tốc ca nô xuôi dòng là: Thời gian ca nô ngược dòng là 5 (h) Vậy vận tốc ngược dòng là: Vận tốc của dòng nước là 2 km/h . Vậy ta có PT: = 2. 2 5x – 4x = 40 x = 80. Hoạt động 3 (15 phút) GV: Hướng dẫn HS giải bài 55 HS đọc đầu bài * Điều chỉnh: ? Hãy chọn ẩn. Cho HS lên bảng giải - Giải phương trình tìm x, sau đó kiểm tra xem giá trị của x có thỏa mãn ĐK bải toán không. GV: Nhận xét cách trình bày. Bài 55: ( SGK – 34) Gọi lượng nước cần pha thêm là x (g) ĐK: x >. 0 Khi đó khối lượng dung dịch là: 200 + x (g) Và nồng độ muối sau khi thêm nước là (x + 200) Theo đề bài ta có PT: (x + 200) = 50 x = 50 (TMĐK) Vậy lượng nước cần thêm là: 50 gam C. Hoạt động luyện tập, vận dụng: Lồng trong quá trình luyện tập D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1') - Ôn lý thuyết chương III. - Xem lại các bài đã chữa, giờ sau kiểm tra 1 tiết IV. Rút kinh nghiệm của GV:
Tài liệu đính kèm: