I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức:
- HS nắm được cách biến đổi để đưa về dạng ax + b = 0
* Điều chỉnh: HS nắm được cách biến đổi để đưa về dạng ax + b = 0
b)Về kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo cách sử dụng qui tắc để giải phương trình
* Điều chỉnh: Giải được phương trình dạng đơn giản.
c) Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
* Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Định hướng năng lực: Nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
* Điều chỉnh: Quan sát, tính toán.
Tiết 45. § 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG ax + b = 0 Ngày soạn: 29/12/2019 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Về kiến thức: - HS nắm được cách biến đổi để đưa về dạng ax + b = 0 * Điều chỉnh: HS nắm được cách biến đổi để đưa về dạng ax + b = 0 b)Về kỹ năng: - Thực hiện thành thạo cách sử dụng qui tắc để giải phương trình * Điều chỉnh: Giải được phương trình dạng đơn giản. c) Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. * Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng 2. Định hướng phát triển năng lực: - Định hướng năng lực: Nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. * Điều chỉnh: Quan sát, tính toán... 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: a) Phương pháp: Đàm thọai, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành. b) Kĩ thuật dạy học: Tia chớp, động não. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị cuả GV: Giáo án, thước, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Làm các BT III. Chuỗi các hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: 1) Ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) ? Phát biểu qui tắc biến đổi phương trình GPT: 10 – 4x = 2x – 3 Giải: 10 – 4x = 2x – 3 ó 10 + 3 = 2x + 4x ó 13 = 6x ó x = GV: Nhận xét cho điểm 3) Khởi động: (1’) Hôm nay chúng ta nghiên cứu dạng phương trình dưa được về dạng ax+b=0 B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của gv & hs Nội dung chính Hoạt động 1: (14 phút) Cách giải ? HS đọc cách giải ví dụ ? Hãy nêu cách của từng bước ? Áp dụng cách giải VD 1 làm ví dụ 2 ? Hãy qui đồng 2 vế của PT ? Nhân 2 vế của PT với 6 để khử mẫu ? Thực hiện phép tính và chuyển vế ? x = ? ? Kết luận nghiệm của phương trình. 1. Cách giải Ví dụ 1: GPT 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) 2x – 3 + 5x = 4x + 3 (thực hiện phép tính..) 2x + 5x – 4x = 3 + 3(chuyển vế) 3x = 15( thu gọn những số hạng đồng dạng) x = 3 ( chia 2 vế cho 3) Ví dụ 2: GPT 10x – 4 + 6x = 6 +15 – 9x 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 25x = 1 x = 1 Vậy: S = { 1} Hoạt động 2: (20 phút) Áp dụng ? Gọi 1 HS đứng tại chỗ giải VD 3 ? Tương tự áp dụng giải tiếp ?2 ? Gọi 1 HS lên bảng giải HS đọc chú ý (SGK – 12) ? Nêu cách giải ví dụ 4 * Điều chỉnh: x – 1 = 3 suy ra x=? ? Kết luận nghiệm ? HS Giải tiếp ví dụ 5, 6 Ví dụ 6 2. Áp dụng: Ví dụ 3: Giair phương trình 2(3x – 1)(x + 2) – 3(2x2 + 1) = 33 6x2 + 10x – 4 – 6x2 - 3 = 33 10x = 40 x = 4 Vậy: S = { 4} ?2. Giair phương trình x - 12x – 10x + 9x = 21 + 4 11x = 25 x = . Vậy S = {} * Chú ý : (SGK – 12) Ví dụ 4: GPT (x – 1) () = 2 x – 1 = 3 x = 4. Vậy S = { 4} Ví dụ 5: Giải phương trình x + 1 = x - 1 0x = - 2 Vậy phương trình vô nghiệm. Ví dụ 6: x + 1 = x + 1 0x = 0 Vậy PT có vô số nghiệm với mọi x => PT có vô số nghiệm C. Hoạt động luyện tập, vận dụng: 4’ Bài 10 ( SGK – 13) bảng phụ a, 3x – 6 + x = 9 – x 3x + x – x = 9 + 6 a, 3x – 6 + x = 9 – x 3x + x +x = 9 + 6 5x = 15 x = 3 3x = 15 x = 3 D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1') - Học lý thuyết trong SGK - Bài tập về: 11, 12, 13, 14( SGK – 13) IV. Rút kinh nghiệm của GV:
Tài liệu đính kèm: