I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức:
- Củng cố cách quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức
* Điều chỉnh: Củng cố cách quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.
b)Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quy đồng mẫu của nhiều phân thức
* Điều chỉnh: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, quy đồng mẫu của nhiều phân thức
c) Về thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học. Rèn luyện cho học sinh tính nhanh nhẹn, chính xác.
* Điều chỉnh: HS yêu thích môn học
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Định hướng năng lực: nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
* Điều chỉnh: quan sát, tính toán.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Tiết 27. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 21/11/2019 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Về kiến thức: - Củng cố cách quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức * Điều chỉnh: Củng cố cách quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. b)Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng quy đồng mẫu của nhiều phân thức * Điều chỉnh: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, quy đồng mẫu của nhiều phân thức c) Về thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. Rèn luyện cho học sinh tính nhanh nhẹn, chính xác. * Điều chỉnh: HS yêu thích môn học 2. Định hướng phát triển năng lực: - Định hướng năng lực: nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. * Điều chỉnh: quan sát, tính toán... 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Đàm thọai, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành. - Tia chớp, động não II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị cuả GV: Giáo án , thước, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới. III. Chuỗi các hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: 1) Ổn định tổ chức lớp học (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (7’) ? Nêu các bước tiến hành quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. + Quy đồng mẫu thức của hai phân thức sau: và GV: Nhận xét cho điểm 3) Khởi động:(1’) ở tiết trước ta đã biết cách quy đồng mẫu của nhiều phân thức, hôm nay ta đi làm một số bài tập để khắc sâu hơn. B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của gv & hs Nội dung chính Hoạt động: Luyện tập (29 phút) Cho HS giải bài 15 ( SGK- 43) ? Hãy qui đồng các phân thức sau Gọi 1 HS đứng tại chỗ ? Hãy phân tích mẫu thành nhân tử * Điều chỉnh: phân tích 2x+6 thành nhân tử? ? Tìm nhân tử phụ của từng mẫu, nhân tử và mẫu với nhân tử phụ tương ứng ? Gọi 1 HS lên giải ý b HS giải bài 16: (SGK – 43) ? Nêu cách qui đồng các phân thức sau ? Mẫu các phân thức đã ở dạng nhân tử chưa ? MTC: = ? * Điều chỉnh: hỏi lại MTC của 3 phân thức trên là gì? ? Nhân tử phụ của từng mẫu ? Nhân tứ và mẫu với nhân tử phụ tương ứng - Cho HS giải ý b, HS lên bảng giải HS: Giải tiếp bài 19 (SGK- 43) ? Hãy qui đồng các phân thức sau Cho 2 HS lên bảng giải HS ở dưới làm vào nháp HS: Nhận xét = = Bài 15: (SGK – 43) Qui đồng MTC: 2(x +3)(x- 3) a, b, Bài 16: (SGK- 43) Qui đồng mẫu các phân thức ( có thể áp dụng qui tắc đổi dấu). a, ; ; Giải: Ta có: x + 2 = x + 2 2x - 4 = 2.(x - 2) 6 - 3x = 3.(2 - x) = -3.(x - 2) + MTC: 6.(x - 2).(x + 2) + Khi đó: = = = = = = b, và => và + MTC: 3.(x + 2)2 + Khi đó: = = = = Bài 19: (SGK- 43) Qui đồng mẫu các phân thức a, ) x2 + 1 và + MTC: x2 - 1 + Khi đó: x2 + 1 = = = b) và Ta có: x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 = (x - y)3 y2 - xy = y.(y - x) = -y.(x - y) + MTC: y(x - y)3 C. Hoạt động luyện tập, vận dụng: (6’) Bài tập: 17: (SGK- 43) (Bảng phụ) HS hoạt động nhóm Bạn Tuấn: x3 – 6 = (x - 6) Và: x – 36 = (x + 6) (x - 6) => MTC: x2(x + 60)(x – 6) Vậy bạn Tuấn Đúng Bạn Lan làm như sau: Và Vậy bạn Lan cũng đúng D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1') - Xem lại các bài đã chữa - BTV: Bài 16, 17, 18 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm của GV:
Tài liệu đính kèm: