I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức. HS hiểu phương pháp phân tích thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
b) Về kỹ năng. HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
c) Về thái độ. Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích môn học.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Học sinh phát huy được năng lực: tự hoc, nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Đàm thọai, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành.
- Tia chớp, động não
* Điều chỉnh HSKT: quan sát, chú ý.
Tiết 10. §7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC. Ngày soạn: 18 – 9 - 2019. Giảng ở các lớp: Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú / /2019 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Về kiến thức. HS hiểu phương pháp phân tích thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. b) Về kỹ năng. HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. c) Về thái độ. Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích môn học. 2. Định hướng phát triển năng lực: - Học sinh phát huy được năng lực: tự hoc, nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Đàm thọai, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành. - Tia chớp, động não * Điều chỉnh HSKT: quan sát, chú ý... II. Chuẩn bị của GV và HS: * Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sgk, sgv. * Chuẩn bị của HS : ChuÈn bÞ bµi ë nhµ vµ ®äc bµi míi. III. Chuỗi các hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động 1) Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: (7 phút) a, Chữa bài 41: (SGK – 19) 55n + 1 – 55n = 55n . 55 - 55n = 55n(55 – 1) = 55n . 54 luôn chia hết cho 54 (n N) b, Viết tiếp vào vế phải để được hằng đẳng thức đúng. A2 + 2AB + B2 = ? A2 - 2AB + B2 = ? A – B = ? A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = ? A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 =? A3 + B3 =? A3 - B3 =? GV: Nhận xét cho điểm 3) Khởi động: (1’) GV chỉ vào HĐT việc sử dụng HĐT biến đổi đa thức về tích gọi là phương pháp PT ĐT thành nhân tử dùng HĐT=> Bài mới B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của gv & hs Nội dung chính Hoạt động 1: (15 phút) Ví dụ ? Hãy phân tích x2 – 4x + 4 thành nhân tử bằng cách sử dụng HĐT ? Đa thức dạng HĐT nào * Điều chỉnh HSKT : áp dụng HĐT ta có x2 – 2.2x + 22 bằng gì? ? Hãy phân tích x2 – 2 thành nhân tử ? Đa thức dạng HĐT nào ? 2 viết thành bình phương ntn Viết 2 = ()2 ? Hãy biến đổi GV: Cách như các VD trên gọi là PTĐT thành nhân tử = P2 dùng HĐT HS hoạt độngnhóm ? Đại diện nhóm lên giải Cho HS giải ?2 1052 – 25 thuộc dạng HĐT nào * Điều chỉnh HSKT: 25 là bình phương của số nào ? Áp dụng các HĐT chứng minh ví dụ sau 1. Ví dụ: Phân tích đa thức đa thức thành nhân tử: a, x2 – 4x + 4 = x2 – 2.2x + 22 = (x – 2)2 b, x2 – 2 = x2 –()2 = (x - )(x +) c, 1- 8x3 =13 –(2x)3 = (1 –2x)(1+2x + 4x2) ? 1. Phân tích các đa thức thành nhân tử a, x3 + 3x2 + 3x + 1= x3+ 3x2.1 + 3x.12 +12 = (x + 1)3 b, (x + y)2 – 9x2 = (x + y +3x)(x + y - 3x) = (4x + y) (y – 2x) ? 2. Tính nhanh: 1052 – 25 = 1052 – 52 = (105 – 5) (105 + 5) = 110 . 100 = 11000 Hoạt động 2 (10 phút) Áp dụng ? Muốn CM 1 biểu thức nào đó chia hết cho 4 ta làm như thế nào? ? Hãy phân tích đa thức đó thành nhân tử ?(2n – 5)2 – 25 giống như dạng hằng đẳng thức nào ? Hãy biến đổi về dạng hằng đẳng thức thứ 3? 2. Áp dụng: Ví dụ: Chứng minh rằng (2n – 5)2 – 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên Giải: Ta có (2n – 5)2 – 25 = (2n – 5)2 – 52 = (2n + 5 – 5) (2n – 5 + 5) = 2n(2n + 10) = 4n(n + 5) Nên (2n – 5)2 – 25 chia hết cho 4 với mọị số nguyên n. C. Hoạt động luyện tập, vận dụng: (10 phút) GV: Chốt lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức, cách vận dụng hằng đẳng thức vào bài tập. Bài 43: (SGK – 20) Phân tích đa thức thành nhân tử a, x2 + 6x + 9 = (x + 3)2 b, 10x – 25 – x2 = -( x2 + 10x + 25) = - (x – 5)2 c, 8x3 + = (2x)3 + ()3= ( 2x + ) (4x2 + x + ) d, x2 – 64 y2 = (x – 8y)(x +8y) Bài 44: (SGK – 20) a, x + = x + = (x + ) (x- x + ) b, = = c, = = = = . Cách 2: Áp dụng hằng đẳng thức A3 - B3 = A- 3AB + 3AB - B D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1 phút) - Xem lại các bài đã chữa - BTV: bài 44 => 46 (SGK – 21) - Nghiên cứu trước §8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................. Kí duyệt của tổ chuyên môn Ngày /9/2019
Tài liệu đính kèm: