Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập học kì 1 - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập học kì 1 - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

a./ Kiến thức: HS nắm được :

+ Học sinh ôn tập lại kiến thức về chương trình, ngôn ngữ lập trình, từ khóa và tên trong NNLT, cấu trúc chung của một chương trình, các phép toán và phép so sánh trong Pascal, các kiểu dữ liệu trong Pascal, cách sử dụng biến và hằng, quá trình giải bài toán trên máy tính, thuật toán và mô tả thuật toán, cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp với số lần biết trước For.do

b. Kỹ năng:

+ Học sinh có kĩ năng mô tả được thuật toán và viêt được chương trình của một số bài toán trong chương trình.

c. Thái độ: Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.

- Có ý thức tự giác cao và có tính thần giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.

- Yêu thích môn Tin học và hình thành ý thức vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn cuộc sống.

2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:

- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề:

+ Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:

+Biết cách vận dụng kiến thức đã học và các nhu cầu cần thiết cho cuộc sống.

- Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng công nghệ thông tin.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 

docx 10 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập học kì 1 - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/ 11/2020
Chủ đề: ÔN TẬP
Tổng số tiết:2 ; từ tiết: 34 đến tiết: 35
Giới thiệu Chủ đề/Bài học: 
Với chủ đề này giúp các em hệ thống lại kiến thức về chương trình, ngôn ngữ lập trình, từ khóa và tên trong NNLT, cấu trúc chung của một chương trình, các phép toán và phép so sánh trong Pascal, các kiểu dữ liệu trong Pascal, cách sử dụng biến và hằng, quá trình giải bài toán trên máy tính, thuật toán và mô tả thuật toán, cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp với số lần biết trước For..do
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a./ Kiến thức: HS nắm được :
+ Học sinh ôn tập lại kiến thức về chương trình, ngôn ngữ lập trình, từ khóa và tên trong NNLT, cấu trúc chung của một chương trình, các phép toán và phép so sánh trong Pascal, các kiểu dữ liệu trong Pascal, cách sử dụng biến và hằng, quá trình giải bài toán trên máy tính, thuật toán và mô tả thuật toán, cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp với số lần biết trước For..do
b. Kỹ năng:
+ Học sinh có kĩ năng mô tả được thuật toán và viêt được chương trình của một số bài toán trong chương trình.
c. Thái độ: Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.
- Có ý thức tự giác cao và có tính thần giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
- Yêu thích môn Tin học và hình thành ý thức vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn cuộc sống.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: 
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề:
+ Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề. 
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:
+Biết cách vận dụng kiến thức đã học và các nhu cầu cần thiết cho cuộc sống.
- Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng công nghệ thông tin..
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Phòng máy, Tivi,... phục vụ cho dạy và học lý thuyết và thực hành.
 2. Học sinh:
- Hệ thống kiến thức cũ có liên quan.
- Bảng nhóm: dùng để mô tả ngắn gọn sản phẩm của nhóm.
- Chuẩn bị nội dung chủ đề mới.
- Đồ dùng học tập, tập vở, bút, sách giáo khoa.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động I: Tình huống xuất phát/Khởi động (Dự kiến thời lượng 10’)
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của HKI
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
-Nội dung:
Những kiến thức cơ bản trong HKI
GV. Trong HKI ta đã được tìm hiểu những nội dung cơ bản nào?
-Phương thức tổ chức hoạt động học tập:
(Tổ chức HS hoạt động cá nhân)
* Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV:Nêu nội dung câu hỏi và cho học sinh hoạt động cá nhân để trả lời
*Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV:Cho học sinh suy nghĩ trong vài phút .
*Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV:Gọi học sinh đứng tại chổ trả lời
*Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động:
GV: Chốt lại kiến thức cơ bản trong HKI mà học sinh cần phải nắm chắc
1. Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch là gì? 
2. Từ khoá là gì? 
3. Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc đặt tên?
4. Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần?
5. Khái niệm biến và hằng trong chương trình? Cú pháp khai báo biến và hằng?
6. Quá trình giải bài toán trên máy tính? Thuật toán và mô tả thuật toán?
7. Cú pháp và hoạt động của câu lệnh if..then và câu lệnh for..do trong Free Pascal?
HS: Hoạt động cá nhân để trả lời
- HS: Trả lời 
HS: Lắng nghe, xác định rõ nội dung cần phải tìm hiểu ở chủ đề mới.
1. Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch là gì? 
2. Từ khoá là gì? 
3. Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc đặt tên?
4. Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần?
5. Khái niệm biến và hằng trong chương trình? Cú pháp khai báo biến và hằng?
6. Quá trình giải bài toán trên máy tính? Thuật toán và mô tả thuật toán?
7. Cú pháp và hoạt động của câu lệnh if..then và câu lệnh for..do trong Free Pascal?
Hoạt động II: Hình thành kiến thức (Dự kiến thời lượng 50’)
1. Nội dung 1 (Dự kiến thời lượng 7)
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh ôn tập nội dung Máy tính và chương trình máy tính. Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động 
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
a. Nội dung 1: Máy tính và chương trình máy tính
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (Tổ chức HS hoạt động cá nhân)
GV: Chương trình máy tính là gì? Ngôn ngữ lập trình là gì?
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV:Cho học sinh hoạt động cá nhân để nhớ lại các khái niệm
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV: Gọi học sinh đứng tại chổ trình bày kết quả
GV: Yêu cầu các em khác nhận xét, đánh giá phần trả lời của bạn.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho hoạt động tìm hiểu trên.
1: Máy tính và chương trình máy tính
HS: Nghe câu hỏi và tiến hành hoạt động cá nhân 
HS: Hoạt động cá nhân
HS: Đứng tại chổ trình bày kết quả
HS: Nhận xét kết quả câu trả lời của các bạn.
- HS: Theo dõi, lắng nghe 
2. Nội dung 2 (Dự kiến thời lượng 8 )
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh ôn tập nội dung Làm quen với chương trình và NNLT.
Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động 
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
b. Nội dung 2: Làm quen với chương trình và NNLT
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Phân biệt từ khóa và tên trong NNLT? Nêu cấu trúc chung của một chương trình? 
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm. Chốt nội dung kiến thức 
2: Làm quen với chương trình và NNLT
HS: Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm 
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác
- HS: Theo dõi, lắng nghe 
3. Nội dung 3 (Dự kiến thời lượng 7’)
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh ôn tập nội dung Chương trình máy tính và dữ liệu. Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động 
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
c. Nội dung 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Các phép toán và các phép so sánh cùng kí hiệu và kiểu dữ liệu của chúng trong Pascal? 
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm. Chốt nội dung kiến thức
c.Nội dung 3. Chương trình máy tính và dữ liệu
HS: Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phân công 
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác
- HS: Theo dõi, lắng nghe 
4. Nội dung 4 (Dự kiến thời lượng 7’)
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh ôn tập nội dung Sử dụng biến và hằng trong chương trình. Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động 
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Nội dung 4: Sử dụng biến và hằng trong chương trình
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động cá nhân)
GV: Trong lập trình biến dùng để là gì? Nêu cú pháp khai báo biến và hằng trong chương trình?
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm. Chốt nội dung kiến thức
Nội dung 4. Sử dụng biến và hằng trong chương trình
HS: Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phân công
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác
- HS: Theo dõi, lắng nghe 
5. Nội dung 5 (Dự kiến thời lượng 7’)
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh ôn tập nội dung Từ bài toán đến chương trình. Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động 
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Nội dung 5: Từ bài toán đến chương trình
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm nhỏ)
GV: Xác định bài toán là gì? Các bước giải bài toán trên máy tính? Thuật toán là gì?
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả ho ... ể sửa lỗi
- Nêu những lỗi mà các em thường hay mắc phải
 Đưa ra hướng khắc phục
 Giải đáp những thắc mắc của học sinh
 Cho điểm những học sinh thực hành tốt
Tắt máy, kiểm tra thiết bị
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
*Hoạt động: Luyện tập (tương tự như hướng dẫn thường xuyên)
HS: Khởi động 
HS: Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phân công GV
HS: Theo dõi, lắng nghe
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Báo kết quả
Nhận xét, rút kinh nghiệm.
So sánh với đáp án giáo viên trình bày
Hoạt động IV: Vận dụng (Dự kiến thời lượng 15’ )
- Mục tiêu hoạt động: Hướng dẫn học sinh giải đáp các yêu cầu bài tập
-Đúc kết kinh nghiệm, mở rộng kiến thức, liên hệ thực tế
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động 
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Bài tập: Viết chương trình tính tổng với x và n được nhập vào từ bàn phím, n<100
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Hướng dẫn cả lớp thực hiện nhiệm vụ (gợi ý về tư liệu sử dụng, yêu cầu về kết quả và thời gian hoàn thành trong 6 phút)
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV: Quan sát HS cả lớp thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn. (Có thể cho các em HS khá, giỏi đi hỗ trợ các nhóm đang gặp khó khăn trong giải quyết nhiệm vụ học tập.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gọi đại diện nhóm lên ghi kết quả.
GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét, đánh giá
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài làm của các nhóm và đưa ra kết quả chuẩn để HS ghi bài:
-Viết chương trình:
Program canbachai;
Uses crt;
Var x, A: real; n,i:integer;
Begin
Writeln(‘Nhap x=’); readln(x);
Writeln(‘nhap n=’); readln(n);
A:=sqrt(x);
For i:=2 to n do A:=sqrt(x+A);
Writeln(‘Gia tri can thuc la:’, A)
Readln;
End.
Bài tập: Viết chương trình tính tổng với x và n được nhập vào từ bàn phím, n<100
HS: Quan sát tiến hành hoạt động nhóm trong 6 phút.
HS: Hoạt động nhóm thống nhất để tìm ra kết quả và ghi lên bảng nhóm.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
(trình bày đáp án tóm tắt)
Nhóm 1:
-Viết chương trình:
Program canbachai;
Uses crt;
Var x, A: real; n,i:integer;
Begin
Writeln(‘Nhap x=’); readln(x);
Writeln(‘nhap n=’); readln(n);
A:=sqrt(x);
For i:=2 to n do A:=sqrt(x+A);
Writeln(‘Gia tri can thuc la:’, A)
Readln;
End.
HS: Các nhóm khác nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm bạn.
HS: Thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở.
IV. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực:
Câu 1: Chương trình dịch dùng để: 
   A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy 
B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên 
   C. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình 
   D. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên
Câu 2: Từ khóa dùng để khai báo là: 
A. Program, Uses 	B. Program, Begin, End 	C. Programe, Use 	D. Begin, End 
Câu 3: Bốn bạn A, B, C, D đưa ra kết quả của các phép chia hai số nguyên 14 và 5. Hãy chọn kết quả đúng: 
   A. 14/5=2; 14 div 5=2; 14 mod 5=4; 	B. 14/5=2.8; 14 div 5=2; 14 mod 5=4; 
   C. 14/5=2.8; 14 div 5=4; 14 mod 5=2 	D. 14/5=3; 14 div 5=2; 14 mod 5=4 
Câu 4: Khai báo nào sau đây đúng? 
   A. Var x, y: Integer;	B. Var x, y=Integer;
   C. Var x, y Of Integer;	D. Var x, y := Integer;
Câu 5: Xác định bài toán: “ kiểm tra n có phải là số nguyên tố hay không? ” 
   A. Input: Nhập số n; Output: n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố
   B. Input: n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố; Output: Nhập số n
   C. Input: n là số nguyên tố; Output: Nhập số n
   D. Input: Nhập số n; Output: n là số nguyên tố 
Câu 6: Các câu lệnh Pascal nào sau đây được viết đúng: 
   A. If x:= 5 then a = b; 	B. If x > 4; then a:= b; 
   C. If x > 4 then a:=b else m:=n; 	D. If x > 4 then a:=b; else m:=n;
Câu 7: Chọn cú pháp câu lệnh lặp là: 
A. for : = to do ; 
B. for := to do ; 
C. for = to ; do ; 
   	D. for = to do ;
2. Mức độ thông hiểu :
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là: 
   A. ngôn ngữ dùng để viết một chương trình máy tính 
   B. ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính 
   C. các dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1) 
   D. chương trình dịch
Câu 2: Trong ngôn ngữ lập trình, từ khóa và tên: 
A. Có ý nghĩa như nhau 
B. Người lập trình phải tuân theo qui tắc của ngôn ngữ lập trình đó 
C. Có thể trùng nhau 
D. Các câu trên đều đúng 
Câu3: Các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây thì phép toán nào đúng: 
   A. {3*a + [ 4*c – 7*(a +2*c)] -5*b} 	B. a*x*x – b*x + 7a : 5 
   C. (10*a + 2*b) / (a*b) 	D. - b: (2*a*c)
Câu 4: Khai báo sau có ý nghĩa gì? 
   Var a: Real; b: Char;
   A. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự 
   B. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu kí tự 
 C. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự 
   D. Các câu trên đều sai 
Câu 5: Thứ tự các bước giải bài toán trên máy tính: 
   	A. Xác định bài toán → Viết chương trình → Mô tả thuật toán 
   	B. Xác định bài toán → Mô tả thuật toán → Viết chương trình 
 	C. Mô tả thuật toán → Xác định bài toán → Viết chương trình 
   	D. Viết chương trình → Xác định bài toán → Mô tả thuật toán 
Câu 6: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ? 
   A. A:= B 	B. A > B 	C. N mod 100 	D. “A nho hon B”
Câu 7: Câu lệnh For..to..do kết thúc : 
   A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối 	B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối 
   C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu 	D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu
3. Mức độ vận dụng:
Câu 1: Các chương trình, chương trình nào là ngôn ngữ lập trình? 
A. Pascal, C, C++, visual foxpro	B. Excel, word, paint 	
C. Pascal, Powerpoint, Access	D. Cả A, C đều đúng 
Câu 2: Cách đặt tên nào sau đây không đúng ? 
   A. Tugiac 	B. CHUNHAT 	C. End 	D. a_b_c 
Câu 3: Biến X có thể nhận các giá trị 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị 1; 0.2; 0.3; 10.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng nhất? 
   A. Var X,Y: byte;	B. Var X, Y: real;
   C. Var X: real; Y: byte;	D. Var X: byte; Y: real;
Câu 4: Tìm điểm sai trong khai báo hằng sau: 
   Const Max :=2010;
   A. Dư dấu bằng (=) 	B. Tên hằng không được nhỏ hơn 4 kí tự 
   C. Từ khóa khai báo hằng sai 	D. Dư dấu hai chấm (:) 
Câu 5: Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện thuật toán sau: 
   Bước 1. Tam←x; 
   Bước 2. x←y; 
   Bước 3. y← tam;
   A. Giá trị của biến x bằng giá trị của biến y 	B. Hoán đổi giá trị hai biến x và y 
   C. Giá trị của biến y bằng giá trị của biến x 	D. Đáo án khác
Câu 6: Ta có 2 lệnh sau: 
   x:= 8;
   If x>5 then x := x +1;
   Giá trị của x là bao nhiêu?
   A. 5 	B. 9 	C. 8 	D. 6 
Câu 7: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: 
   S:=10; 
   For i:=1 to 4 do S:=S+i;
   Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
   A. 20 	B. 14 	C. 10 	D. 0
V./ Phụ lục:
Phiếu bài tập:
ĐIỀN TỪ: (Mỗi từ 0.25đ) Điền các cụm từ sau vào những chỗ trống() để được câu hoàn chỉnh: 
Câu 1: Cho các cụm từ: (thỏa mãn, dạng đủ, câu lệnh 2, câu lệnh 1)
Khi gặp câu lệnh điều kiện. (1)  .. Chương trình kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện được. 
(2) Chương trình sẽ thực hiện(3) . sau từ khóa then. Trong trường hợp ngược lại,(4). Sẽ được thực hiện.
Câu 2: Cho các cụm từ: (xác định, kết quả, thuật toán, điều kiện)
Trước khi giải bài toán trên máy tính, việc đầu tiên là (5).... điều kiện ban đầu( In put) và (6).. thu được ( out put)(7). ...Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm được từ những(8).. ..Cho trước
Câu 3: Cho các cụm từ: (readln, bất kì, delay, read)
- Lệnh ( 9)tạm ngừng chương trình trong vòng x phần nghìn giây, sau đó tự động tiếp tục chạy
- Lệnh ( 10) ..hoặc ( 11) .. tạm ngừng chương trình cho đến khi người dùng nhấn phím ( 12)
NỐI CÂU. (Mỗi câu 1đ) Nối A và B để được câu hoàn chỉnh: 
Câu 1:
A
B
Trả lời
a) Delay(.....);
1) tạm dừng chương trình đến khi nhấn phím bất kì
a)-....
b) Read(...);
2) tạm dừng chương trình trong khoảng thời gian nhất định
b)-
c) Readln;
3) thông báo kết quả ra màn hình
c)-....
d) Writeln
4) Nhập dữ liệu cho biến 
d)-
Câu 2:
A
B
Trả lời
a) Char 
1) là số nguyên trong khoảng từ -32768 đến 32767
a)-....
b)String
2) là số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng từ 1,5x10 -45 đến 3,4x1038 và số 0
b)-
c)Integer
3) Kí tự trong bảng chữ cái 
c)-....
d) Real 
4) Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự
d)-
Câu 3:
A
B
Trả lời
a) Hằng
1) do người lập trình đặt tuân thủ quy tắc của ngôn ngữ lập trình
a)-....
b)Từ khóa
2) là những đại lượng do con người đặt tên và có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
b)-
c)Biến 
3) những tên gọi có ý nghĩa được xác định từ trước và không thể sử dụng cho mục đích khác.
c)-....
d) Tên 
4) là những đại lượng do con người đặt tên và có giá trị không thể thay đổi khi thực hiện chương trình
d)-
	II. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Câu lệnh lặp số lần biết trước: cú pháp, giải thích, xác định số vòng lặp?
Câu 2: (1,5 điểm) Chương trình là gì, nêu các bước tạo chương trình? 
Câu 3: (1,5 điểm) Hãy nêu quá trình giải bài toán trên máy tính mà em biết ? 
Câu 4: ( 2 điểm ) Vẽ sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ, dạng thiếu.
Câu 5.Viết chương trình tính tổng của 2 số nguyên bất kỳ, với a và b là 2 số nguyên được nhập vào từ bàn phím. (2 điểm)
Câu 6: (2 điểm) Viết chương trình tính diện tích của hình chữ nhật với độ dài các cạnh được nhập từ bàn phím.
Câu 7.Viết chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím. (2 điểm)
Câu 8. (2 điểm) Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên bất kì và in ra kết quả số đó là số chẳn hay lẻ.
Câu 9. (1đ)Cho chương trình sau: Hãy tìm lỗi sai ( khoanh tròn vào lỗi sai), sửa lại để chương trình đúng
Program bai4;
Const pi:=3.14;
Var Cv,Dt :integer;
 R:real;
Begin
R:=5.5;
Cv=2*pi*R;
Dt=pi*R*R;
Writeln(‘chu vi hinh tron la’,Cv);
Writeln(‘Dien tich hinh tron la’,Dt);
Readln;
End.
Câu 10.(1 điểm) Chuyển các biểu thức toán sang biểu thức pascal và ngược lại? 
a/ 5x3 + 2x2 – 8x + 15 (0,5 đ) 	b/ (10*a + 2*b)/ (a*b) (0,5 đ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tin_hoc_lop_8_chu_de_on_tap_hoc_ki_1_nam_hoc_202.docx