Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - Biết khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu.

 - Biết một số phép toán với kiểu dữ liệu số.

2. Phẩm chất:

 - Nghiêm túc, hứng thú với học tập.

3: Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:

- Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực giao tiếp; Năng lực giải quyết vấn đề

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. GV: SGK, giáo án, máy chiếu, máy tính.

2. HS: SGK, vở ghi chép, đồ dùng học tập khác.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 3 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 27/9/2021
TÊN BÀI DẠY 
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Môn: Tin học; Lớp: 8
Thời gian thực hiện: 02 tiết (Từ tiết 7-8)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Biết khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu.
 - Biết một số phép toán với kiểu dữ liệu số.
2. Phẩm chất:
	- Nghiêm túc, hứng thú với học tập.
3: Định hướng năng lực cần phát triển cho HS:
Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực giao tiếp; Năng lực giải quyết vấn đề
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. GV: SGK, giáo án, máy chiếu, máy tính.
2. HS: SGK, vở ghi chép, đồ dùng học tập khác.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
a.Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b.Nội dung: Trò chơi, gợi mở
c.Sản phẩm: GV cho hs chơi trò chơi ai nhanh mắt.
d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: 
 - Biết khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu.
 - Biết một số phép toán với kiểu dữ liệu số.
Nội dung, tổ chức thực hiện và sản phẩm:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu dữ liệu và kiểu dữ liệu.
- Để quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành thành các kiểu khác nhau.
? Các kiểu dữ liệu thường được xử lí như thế nào.
- Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản.
- Một số kiểu dữ liệu thường dùng:
* Số nguyên.
* Số thực.
* Xâu kí tự
 Em hãy cho ví dụ ứng với từng kiểu dữ liệu?
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép toán với dữ liệu kiểu số.
- Giới thiệu một số phép toán số học trong Pascal như: cộng, trừ, nhân, chia.
* Phép DIV : Phép chia lấy phần dư.
* Phép MOD: Phép chia lấy phần nguyên.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => Quy tắt tính các biểu thức số học.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Các kiểu dữ liệu thường được xử lí theo nhiều cách khác nhau.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
Học sinh cho ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.
- Số nguyên: Số học sinh của một lớp, số sách trong thư viện
- Số thực: Chiều cao của bạn Bình, điểm trung bình môn toán.
- Xâu kí tự: “ chao cac ban”
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => đưa ra quy tắt tính các biểu thức số học:
- Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước.
- Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép nhân, phép chia, phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư được thực hiện trước.
- Phép cộng và phép trừ được thực hiện theo thư tự từ trái sang phải.
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu 
- Để quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành thành các kiểu khác nhau.
- Một số kiểu dữ liệu thường dùng:
* Số nguyên.
* Số thực.
* Xâu kí tự
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số
Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal:
+: phép cộng.
- : Phép trừ
* : Phép nhân.
/ : Phép chia.
Div: phép chia lấy phần nguyên.
Mod: phép chia lấy phần dư.
3.Hoạt động luyện tập.
a.Mục tiêu: 
Củng cố lại kiến thức đã học.
b.Phương pháp: Dạy học nhóm, dạy học nêu và giải quyết vấn đề
c. Định hướng năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
? Hãy nêu một số kiểu dữ liệu thường dùng.
4.Hoạt động vận dụng.
a.Mục tiêu: 
Củng cố lại kiến thức đã học.
b.Phương pháp: Dạy học nhóm, dạy học nêu và giải quyết vấn đề
c. Định hướng năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
Câu 1: Cho biết kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và lấy phần dư của hai số nguyên 14 và 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_lop_8_bai_3_chuong_trinh_may_tinh_va_du.doc